Tờ The Strait Times đăng bài phân tích của nguyên Phó Chánh án Tòa án tối cao Philippines Antonio Carpio nhận định về 'ba mũi giáp công' của Trung Quốc tại Biển Đông.
Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Teodoro Locsin Jr. cho biết sẽ không nêu vấn đề luật hải cảnh mới của Trung Quốc trước Liên Hiệp Quốc như đề xuất của cựu thẩm phán Antonio Carpio.
Cựu quan chức Philippines đã cáo buộc 'tiêu chuẩn kép' của Trung Quốc tại Biển Đông trong khi Mỹ cho rằng Bắc Kinh đã không giữ lời hứa tại vùng biển này.
Trong bài phát biểu tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, Tổng thống Duterte đã quyết liệt bảo vệ phán quyết năm 2016 trong vụ kiện giữa Philippines và Trung Quốc về vấn đề Biển Đông.
Trong bài phát biểu đầu tiên tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc kể từ khi nhậm chức năm 2016, Tổng thống Philippines nhấn mạnh về chiến thắng tại Tòa Trọng tài vụ kiện Trung Quốc năm 2016.
Nếu Thái Lan chọn một trong 3 thành viên của Bộ tứ kim cương cho dự án kênh đào Kra ở miền Nam nước này, đây sẽ là một đòn đau đối với tham vọng đi thẳng từ biển Đông ra Ấn Độ Dương của Trung Quốc
Cựu Phó Chánh án Tòa án Tối cao Philippines Antonio Carpio sẽ là cố vấn pháp lý trong đơn kiện của cựu Ngoại trưởng Albert del Rosario và cựu Thanh tra viên Conchita Carpio Morales đối với một số lãnh đạo Trung Quốc ra Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC).
Ngày hôm nay, các thượng nghị sĩ Philippines đã lên tiếng phản đối việc chính phủ nước này cho phép các công ty viễn thông do Trung Quốc hậu thuẫn xây tháp trên các căn cứ quân sự.
Bộ ba quyền lực ở Philippines giục Tổng thống Rogrigo Duterte đưa phán quyết Biển Đông năm 2016 ra cuộc họp Đại hội đồng Liên Hợp Quốc dự kiến diễn ra vào tháng 9 tới.
Một nhóm cựu quan chức hàng đầu trong Chính phủ Philippines đang kêu gọi Tổng thống Rodrigo Duterte khẳng định trước các nhà lãnh đạo thế giới về thắng lợi của Philippines trong phán quyết của Tòa Trọng tài ở The Hague về Biển Đông.
Quan chức Philippines cho rằng Manila có nhiều cách để khẳng định chủ quyền, tương tự cách Việt Nam đã làm để đối phó với tham vọng của Bắc Kinh ở Biển Đông.
Chuyên gia quân sự người Nga Vasily Kashin, ngày càng có nhiều dấu hiệu cho thấy 'vùng nhận dạng phòng không' sẽ được TQ áp đặt trên Biển Đông.
Ấn Độ quyết định trong tuần tới sẽ xem xét việc thành lập các chi nhánh Viện Khổng Tử của Trung Quốc liên kết với bảy trường đại học và cao đẳng tại quốc gia Nam Á.
Các học giả nói lý luận về 'quyền lịch sử' của Trung Quốc ở biển Đông là vô căn cứ và hoàn toàn sai trái.
Ngoại trưởng Philippines Teodoro Locsin mới đây 'tố' Trung Quốc có những hành động 'bồi đắp và vũ khí hóa' bãi cạn Scarborough trên Biển Đông.
Cựu Phó Chánh án Tòa Tối cao Philippines Antonio Carpio cảnh báo Bắc Kinh có thể tài trợ cho ứng viên ưa thích cũng như huy động đội quân trên mạng để gây ảnh hưởng lên cuộc bầu cử của Philippines vào năm 2022.
Sau việc Trung Quốc ám chỉ sẽ lập Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên Biển Đông, cựu Phó Chánh án Tòa Tối cao Philippines Antonio Carpio cảnh báo rằng Bắc Kinh sẽ sớm giành lại bãi cạn Scarborough.
Cựu Phó Chánh án Tòa Tối cao Philippines Antonio Carpio hôm 11-6 đề xuất chính phủ nước này nên kiện Trung Quốc ra Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) vụ tàu cá Philippines bị đâm chìm năm ngoái.
Cựu Chánh án tối cao Philippines đề nghị đóng cửa các Viện Khổng Tử chừng nào Trung Quốc còn chưa chấp nhận phán quyết bác tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở biển Đông.
Các chuyên gia hàng hải quốc tế tiếp tục có nhiều ý kiến ủng hộ Việt Nam bảo vệ chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, đồng thời lên án những hành động phi pháp của Trung Quốc ở biển Đông.
Tổng thống Duterte không coi Tập đoàn lưới điện nhà nước Trung Quốc nắm cổ phần công ty lưới điện Philippines là mối đe dọa đối với an ninh quốc gia.
Trợ lý Ngoại trưởng Philippines Junever Mahilum-West cho biết, các cuộc thảo luận về Biển Đông là không thể tránh khỏi tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 35 diễn ra ở Thái Lan từ ngày 31-10 đến ngày 4-11. Đặc biệt, ASEAN quyết tâm đẩy nhanh tiến trình ký kết Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC) để có những ràng buộc pháp lý trong việc giải quyết những vấn đề liên quan.
Đây là nhận định của cựu Phó Chánh án Tòa án Tối cao Philippines Antonio Carpio được Phil Star đăng tải ngày 28-10, theo đó cho rằng việc ký COC sẽ được Trung Quốc thực hiện sau khi xây dựng xong căn cứ ở Scarborough.
Theo cựu Phó Chánh án Tòa án Tối cao Philippines, sau khi Trung Quốc xây dựng xong căn cứ không quân và hải quân ở Scarborough, họ sẽ ký COC.
Trung Quốc càng làm càng sai và nguy cơ bị cộng đồng quốc tế tẩy chay không còn là một kịch bản bất khả thi.
Phủ Tổng thống Philippines hôm 26/9 khẳng định Tổng thống Duterte sẽ không cho phép bất cứ cuộc tấn công nào vào chủ quyền Manila.
Trong cuộc đối thoại với cựu Thủ tướng Úc Kevin Rudd tại Viện Chính sách Xã hội châu Á ở Mỹ hôm 25-9, Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Teodoro Locsin Jr. cho biết bản dự thảo đầu tiên của Bộ Quy tắc ứng xử ở biển Đông (COC) đã được hoàn thành.
Ngoài COC, Trung Quốc đang tận dụng chính quyền Duterte để đạt lợi ích tại bãi cạn Scarborough.
Có ít nhất ba lý do khiến Bắc Kinh chọn cách tiếp cận Philippines về biển Đông.
Phủ Tổng thống Philippines cho biết, Tổng thống Duterte sẽ không từ bỏ phán quyết Biển Đông song sẽ tìm cơ hội cùng khai thác với Trung Quốc.
The Philstar mới đây đưa tin, Phó Chánh án Tòa Tối cao Philippines Antonio Carpio hôm 13-9 cho biết, Tổng thống Duterte không có thẩm quyền 'gạt sang một bên' phán quyết Biển Đông của Tòa Trọng tài The Hague, sau đề xuất chia sẻ quyền lợi mà Trung Quốc đưa ra với nước này.
Bất kỳ sự chấp nhận hoặc ngụ ý chấp nhận nào cũng có thể dẫn đến việc đánh mất chủ quyền - theo thẩm phán Philippines.
Ông Duterte và ông Tập đồng ý COC phải có được 'trong những năm cuối' nhiệm kỳ của ông Duterte (nhiệm kỳ ông Duterte sẽ chấm dứt vào năm 2022).
Trung Quốc và Philippines đã xúc tiến nhiều hoạt động nhằm đi đến thỏa thuận cuối cùng về hợp tác khai thác chung ở biển Đông.
Tổng thống Philippines dự kiến sẽ đề cập phán quyết tòa trọng tài quốc tế về Biển Đông trong cuộc gặp với Chủ tịch Tập Cận Bình hôm nay (29/8).
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte tuyên bố sẽ nêu phán quyết của tòa trọng tài quốc tế về Biển Đông trong cuộc gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, tuy nhiên giới phân tích cho rằng động thái này chưa đủ mạnh để gây sức ép với Bắc Kinh.
Phó Chánh án Tòa Tối cao Philippines khẳng định yêu sách 'đường 9 đoạn' ngang ngược của Trung Quốc là tin giả của thế kỷ, sự lừa lọc khủng khiếp với nhân loại.
Philippines cho rằng, yêu sách phi lý của Trung Quốc xem Biển Đông là một phần lãnh thổ trong lịch sử của nước này là 'sự lừa dối nhân loại'.
Phó Chánh án Tòa án tối cao Philippines Antonio Carpio vừa gọi yêu sách chủ quyền của Trung Quốc là 'tin giả của thế kỷ và là gian lận khổng lồ của loài người' nên không được phép cho qua.
Phó thẩm phán cấp cao của Tòa án tối cao Phillippines Antonio Carpio mới đây phát biểu rằng việc Trung Quốc tuyên bố Biển Đông thuộc một phần lãnh thổ trong lịch sử của họ là 'tin giả của thế kỷ và lừa đảo cả nhân loại'.
Một quan chức tư pháp cấp cao của Philippines đã mô tả tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc tại Biển Đông là 'lịch sử giả mạo của thiên niên kỷ, tin giả thế kỷ và lời nói dối khổng lồ'.
Trung Quốc tin rằng họ sở hữu hợp pháp biển Đông nhưng chính phủ Philippines không công nhận điều này – Điện Malacanãng tuyên bố hôm 25-7.
Bộ trưởng Tư pháp Philippines Antonio Carpio vừa cảnh báo rằng Trung Quốc có thể đánh cá quá mức ở Biển Đông và làm cạn kiệt nguồn cá của Philippines.