Người bệnh sốt xuất huyết tại TP.HCM đang cao nhất nước với gần 19.000 ca kể từ đầu năm (tăng 151% cùng kỳ), khiến bệnh viện tuyến cuối quá tải.
Bệnh sốt xuất huyết đang diễn biến phức tạp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Số ca mắc và những ca chuyển nặng liên tục tăng trong những tháng gần đây tại hầu hết các địa phương trên địa bàn thành phố. Việc thiếu thuốc đặc trị sốc sốt xuất huyết khiến cho công tác phòng, chống dịch bệnh này ở thành phố Hồ Chí Minh càng gặp nhiều khó khăn.
Ngày 28-6, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC) cho biết, trong tuần 25 (từ 17-6 đến 23-6), số ca mắc bệnh tay chân miệng (TCM) có xu hướng giảm, tuy nhiên số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) vẫn có xu hướng gia tăng.
Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh bày tỏ, nhiệm vụ phòng, chống sốt xuất huyết gần như giao phó cho Sở Y tế, trong khi mỗi mình ngành y tế không thể diệi hết muỗi, loăng quăng được và đề xuất giải pháp vận động hệ thống y tế cơ sở với sự tham gia của ban chỉ đạo phòng, chống dịch của địa phương.
Từ đầu năm đến nay đã có 77.000 ca sốt xuất huyết, tăng hơn 40% so với đỉnh dịch năm 2019. Riêng phía Nam có hơn 56.000 ca với 42 người tử vong
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng điện đàm với Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia, Thủ tướng Chính phủ Hoàng gia Vương quốc Campuchia Samdech Techo Hun Sen... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 27.6.
Ngày 27/6, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh cho biết, trong tuần qua, số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục gia tăng, đồng thời ghi nhận thêm một trường hợp tử vong, nâng tổng số ca tử vong do SXH tại thành phố lên 10 trường hợp.
Những ngày qua, số ca mắc sốt xuất huyết nhập viện trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh liên tục gia tăng khiến các bệnh viện bắt đầu quá tải.
Ngày 27/6, Đoàn công tác Bộ Y tế do Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn dẫn đầu đã kiểm tra công tác thu dung, điều trị bệnh nhân sốt xuất huyết tại một số bệnh viện trên địa bàn TP.HCM, làm việc với Sở Y tế thành phố về tăng cường điều trị, hạn chế thấp nhất ca tử vong do dịch bệnh sốt xuất huyết
Dịch sốt xuất huyết đang diễn biến phức tạp tại TP.HCM và các tỉnh phía Nam. Người dân chủ quan trước dịch bệnh khiến ca mắc ngày càng cao, các bệnh viện đang đối diện với tình trạng quá tải.
Dịch sốt xuất huyết đang bùng phát mạnh tại TP.HCM và khu vực phía Nam. Số ca mắc liên tục tăng cao. Đáng chú ý, đã có 42 trường hợp tử vong do sốt xuất huyết, bao gồm nhiều trẻ em và sản phụ hỏng thai.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP HCM (HCDC) cập nhật ngày 27/6, tính đến tuần 25 (từ ngày 17/6 23/6), thành phố ghi nhận 18.976 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết, tăng 151% so với cùng kỳ năm 2021.
Lãnh đạo Bộ Y tế yêu cầu TP.HCM tăng cường hỗ trợ tuyến dưới điều trị bệnh nhân sốt xuất huyết để hạn chế nguy cơ tử vong.
Ngày 27/6, Thứ trưởng Y tế Nguyễn Trường Sơn dẫn đầu đoàn công tác của Bộ Y tế kiểm tra thực tế công tác phòng, chống và điều trị sốt xuất huyết tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Các chuyên gia y tế lo ngại số ca nặng, sốc do sốt xuất huyết đang tăng cao so với 3 năm cùng kỳ trong khi đó còn 3 tháng nữa mới đến đỉnh dịch sốt xuất huyết.
Kiểm tra tại các cơ sở y tế, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn đánh giá, hiện nay dịch bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn TPHCM và các tỉnh khu vực phía Nam đang có những diễn biến phức tạp, khả năng sẽ bùng phát trên diện rộng trong thời gian tới.
Đúng như dự báo từ đầu năm, sốt xuất huyết ở khu vực phía Nam đang bước vào giai đoạn căng thẳng báo động. 42 ca tử vong đã được ghi nhận, trong đó có phụ nữ mang thai và nhiều trẻ em.
Đứng trước số lượng ca bệnh sốt xuất huyết lớn, các bệnh viện tuyến cơ sở cũng được yêu cầu cấp cứu nhằm giảm thiểu gánh nặng cho cấp Trung ương.
Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn cho rằng, dịch bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh khu vực phía Nam đang có những diễn biến phức tạp, khả năng sẽ bùng phát trên diện rộng trong thời gian tới.
Hiện nay đang là cao điểm mùa dịch sốt xuất huyết, số ca mắc liên tục tăng cao, nhưng theo dự báo của Bộ Y tế, số ca mắc sốt xuất huyết thời gian tới tiếp tục gia tăng và có thể bùng phát trên diện rộng nếu không quyết liệt triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.
Theo thông tin từ Bộ Y tế, hôm nay 27/6, Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn dẫn đầu đoàn công tác của Bộ Y tế kiểm tra thực tế công tác phòng chống và điều trị sốt xuất huyết tại TP HCM. Về dịch COVID-19, Bộ Y tế cho biết, hiện cả nước chỉ còn 27 ca phải thở oxy, thấp nhất trong gần 1 năm qua.
Tình trạng thiếu thuốc trong danh mục bảo hiểm y tế đang diễn ra tại các cơ sở y tế ở TPHCM, ảnh hưởng không tốt đến hoạt động khám chữa bệnh. Ngoài lý do dịch bệnh, những khó khăn trong đấu thầu mua sắm thuốc được nhận định là nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng trên.
Sáng 8-5, LĐLĐ quận Tân Phú, TP HCM đã tổ chức lễ phát động Tháng Công nhân (CN) lần thứ 14 và Tháng hành động về an toàn - vệ sinh lao động.
Theo Bộ Y tế, cho đến nay trên cả nước đã có hơn 2,06 triệu ca Covid-19 khỏi bệnh; số bệnh nhân nặng cũng đang giảm mạnh, hiện còn hơn 3.300 ca; Cán bộ y tế và lực lượng chức năng 'đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng người' thực hiện thần tốc chiến dịch tiêm vaccine phòng Covid mùa Xuân...
Bộ Y tế cho biết đến nay trên cả nước đã có hơn 2,06 triệu ca COVID-19 khỏi bệnh; số bệnh nhân nặng cũng đang giảm mạnh, hiện còn hơn 3.300 ca; Cán bộ y tế và lực lượng chức năng 'đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng người' thực hiện thần tốc chiến dịch tiêm vaccine phòng COVID-19 mùa Xuân...
Những xe cứu thương được chuyển thẳng đến những cơ sở y tế ở TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Hậu Giang nhằm phục vụ cho nhân viên y tế tuyến đầu trong công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Theo thông tin từ gia đình nghệ sĩ Kim Thủy, bà qua đời vào 15h chiều 2/11 tại Bệnh viện Nguyễn Trãi (TP.HCM). Bà mất sau khoảng thời gian điều trị Covid-19, hưởng thọ 65 tuổi.
Nghệ sĩ cải lương Kim Thủy mất tại bệnh viện ở TP.HCM vào chiều 2/11. Bà ra đi sau thời gian ngắn điều trị bệnh.
Những ai mê cải lương đều biết đến vở Lan và Điệp của Loan Thảo do Hãng dĩa Việt Nam sản xuất năm 1974, trong đó nhân vật mẹ của Điệp do nghệ sĩ Kim Thủy thể hiện được yêu mến bởi giọng ca ngọt ngào truyền cảm.
Tại Bệnh viện Phục hồi chức năng và Điều trị bệnh nghề nghiệp (quận 8, TP.HCM), những bệnh nhân đang điều trị COVID-19 được các y bác sĩ hướng dẫn những bài tập vận động giúp cải thiện hô hấp, chức năng phổi.
Trung tâm Hồi sức tích cực trực thuộc Bệnh viện Bạch Mai vừa triển khai khóa đào tạo Hồi sức cấp cứu cơ bản với sự tham gia của gần 500 bác sĩ bao gồm bác sĩ từ các bệnh viện vệ tinh, các bệnh viện phối hợp và 120 bác sĩ nội trú từ Hà Nội tham gia hỗ trợ cho TP. Hồ Chí Minh.
Sáng 1/9, Quân đoàn 4 phối hợp với 10 Bệnh viện quận, huyện của TP.HCM tổ chức tiêm vaccine mũi 2 ngừa COVID-19 cho tất cả cán bộ, chiến sĩ đang thực hiện nhiệm vụ tăng cường cho địa bàn.
Sáng 1/9, Quân đoàn 4 đã phối hợp với 10 Bệnh viện quận, huyện của TP Hồ Chí Minh tổ chức tiêm vaccine mũi 2 phòng ngừa dịch bệnh COVID-19 cho tất cả cán bộ, chiến sĩ đang tham gia thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ phòng, chống dịch COVID -19 trên địa bàn TP Hồ Chí Minh.
Ngày 31/8, UBND Quận 8 (TP Hồ Chí Minh) đã tổ chức cho đội tiêm lưu động xuống tận nhà tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho người dân trên địa bàn 16 phường.