Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) vừa công bố Nghị quyết của HĐQT về việc trình Đại hội cổ đông miễn nhiệm chức danh thành viên Ban kiểm soát Ngân hàng Eximbank đối với Ông Ngô Tony theo kiến nghị của nhóm cổ đông.
Website của Ngân hàng Eximbank công bố dự thảo chương trình và tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông bất thường của ngân hàng Eximbank sẽ diễn ra ngày 28/11/2024, nhóm cổ đông Eximbank đưa ra đề nghị miễn nhiệm Trưởng ban Kiểm soát Eximbank Ngô Tony.
Thị trường chứng khoán ngày 5-11 tiếp tục ảm đạm nhưng nhóm cổ phiếu ngân hàng có diễn biến tích cực khi nhiều lãnh đạo nhộn nhịp đăng ký mua bán.
EVNFinance và Amber Holdings đang tạo dựng ảnh hưởng lớn tại Eximbank thông qua việc bổ nhiệm nhân sự chủ chốt vào các vị trí lãnh đạo quan trọng. Dù không sở hữu cổ phần trực tiếp, nhóm Amber đã gia tăng kiểm soát chiến lược trong Hội đồng Quản trị và Ban Kiểm soát Eximbank...
Kết thúc quý III/2024, Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank, mã ck: EIB) có lợi nhuận trước thuế đạt 904 tỷ đồng, tăng gần 2 lần so với quý III/2023, mức tăng trưởng tín dụng đạt 15,1%
Dù tập đoàn Amber không trực tiếp nắm cổ phần tại Eximbank song sức ảnh hưởng vẫn được thông qua nhóm 'thượng tầng' của ngân hàng này.
Bà Trần Thị Thanh Nhã, vợ của ông Ngo Tony Trưởng Ban kiểm soát của Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank – HOSE: EIB) vừa có đăng ký giao dịch cổ phiếu EIB gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM.
Trước thềm Đại hội đồng cổ đông bất thường diễn ra vào tháng 11 tới đây, ngân hàng Eximbank liên tục xuất hiện những thông tin tiêu cực, ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư và quyền lợi cổ đông...
Trong vài ngày tới, bà Trần Thị Thanh Nhã – người có quan hệ gia đình với Trưởng Ban kiểm soát Eximbank - sẽ bán hết số cổ phiếu đang nắm giữ
Áp lực bán bất ngờ dâng cao đã đẩy hàng loạt cổ phiếu lớn giảm sâu và điều này khiến VN-Index chìm trong sắc đỏ. Đây đã là phiên thứ ba chứng khoán đi lùi và cũng là phiên thứ 8 liên tiếp khối ngoại bán ròng trên sàn.
Phía Eximbank khẳng định, tài liệu lan truyền trên mạng xã hội không phải là văn bản của Ban Kiểm soát Eximbank và không xuất phát từ ngân hàng. Đây là tài liệu chưa được xác thực, không rõ nguồn gốc. Hiện nay, Eximbank đang đề nghị cơ quan chức năng hỗ trợ xác minh, làm rõ động cơ của hành vi phát tán tài liệu này.
Vietcombank đã sở hữu 79 triệu cổ phiếu EIB, qua đó trở thành cổ đông lớn thứ 2 tại Ngân hàng Eximbank.
Kịch bản chứng khoán 'sáng tăng, chiều giảm' một lần nữa diễn ra trong phiên giao dịch hôm nay (16/10). Sau những biến động mạnh của cổ phiếu trên sàn, Eximbank, Hoàng Huy có động thái đáng chú ý.
Danh sách cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ trở lên tại Eximbank tính đến ngày 10/10 xuất hiện thêm Vietcombank. Hiện ngân hàng này nắm 78,8 triệu cổ phiếu EIB, tương đương 4,51%.
Eximbank khẳng định tài liệu lan truyền trên mạng xã hội không phải là văn bản của Ban Kiểm soát Eximbank. Ngân hàng đang đề nghị cơ quan chức năng hỗ trợ xác minh, làm rõ động cơ của hành vi phát tán tài liệu này.
Sau khi khẳng định tài liệu lan truyền về rủi ro hoạt động không phải là của ngân hàng, Eximbank đã công bố danh tính của cổ đông lớn thứ 2.
Sau thông tin ĐHCĐ bất thường bàn về việc thay đổi địa điểm đặt trụ sở chính từ TP. Hồ Chí Minh ra Hà Nội, danh sách cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ tại Eximbank xuất hiện cái tên Vietcombank với tỷ lệ sở hữu 4,51% cổ phần ngân hàng này.
Với việc mua vào 78,79 triệu cổ phiếu EIB (tương ứng 4,51% vốn điều lệ), Vietcombank trở thành cổ đông lớn thứ hai của Eximbank, chỉ sau Gelex. Thương vụ này ước có giá trị khoảng 1.400 tỷ đồng.
Các cổ phiếu giảm mạnh do chịu tác động bởi thông tin hoặc tin đồn tiêu cực trong 2 phiên vừa qua đã nhanh chóng hồi phục trở lại trong phiên sáng nay. Tuy nhiên, nhà đầu tư chủ yếu đứng ngoài quan sát khiến VN-Index giằng co trong biên độ hẹp sát đường MA20 với thanh khoản sụt giảm mạnh.
Eximbank khẳng định tài liệu lan truyền trên mạng xã hội không phải là văn bản của Ban Kiểm soát Eximbank. Ngân hàng đang đề nghị cơ quan chức năng hỗ trợ xác minh, làm rõ động cơ của hành vi phát tán tài liệu này.
Cổ phiếu EIB của Eximbank đã 'phản ứng' ngay sau thông tin về đơn kiến nghị được lan truyền khiến vốn hóa nhà băng 'bốc hơi' hàng nghìn tỷ đồng.
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Eximbank, HOSE: EIB) khẳng định tài liệu lan truyền nêu trên không phải là văn bản của Ban Kiểm soát Eximbank, không xuất phát từ ngân hàng.
Tối ngày 15/10, Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Eximbank, HOSE: EIB) phát đi thông cáo về việc lan truyền tài liệu không xác thực trên mạng xã hội liên quan đến hoạt động của Ngân hàng.
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Eximbank, HOSE: EIB) khẳng định, tài liệu lan truyền trên mạng không xuất phát từ ngân hàng.
Eximbank cho biết đang đề nghị cơ quan chức năng hỗ trợ xác minh, làm rõ động cơ của hành vi phát tán tài liệu không xác thực nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngân hàng.
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) đề nghị cơ quan chức năng hỗ trợ xác minh, làm rõ động cơ của hành vi phát tán tài liệu.
Xuất hiện tin đồn, cổ phiếu Eximbank chịu áp lực bán mạnh ngay phiên đầu tuần. Diễn biến này trước thêm Đại hội đồng cổ đông bất thường dự kiến diễn ra vào cuối tháng 11 tới.
Trong phiên 14-10, nhà đầu tư bỏ ra hơn 1.827 tỉ đồng để thu gom hơn 100 triệu cổ phiếu Eximbank và có thể chưa dừng lại.
VN- Index trong phiên sáng 14-10 vẫn xanh nhưng nhóm cổ phiếu ngân hàng giảm giá, trong đó cổ phiếu Eximbank giảm hơn 5,7%, bị áp lực bán tháo mạnh
Ngày 26/4, Đại hội đồng cổ đông (ĐHCĐ) Eximbank đã tổ chức thành công và thông qua sự thay đổi lớn ở 'thượng tầng' ngân hàng này. Đáng chú ý, HĐQT của nhà băng này tiếp tục có sự xuất hiện của người của Bamboo Capital.
Ông Phạm Mạnh Thắng, sếp cũ của Vietcombank được bầu làm chủ tịch Hội đồng quản trị PG Bank.
Sau 6 tháng Petrolimex thoái vốn và sau đó có sự tham gia của nhà đầu tư mới, PG Bank đã tổ chức đại hội cổ đông bất thường 2023 và thông qua tất cả các tờ trình về đổi tên, nhân sự, chuyển trụ sở, tăng vốn...
Cổ đông Trần Hoàng Ninh, người từng yêu cầu bà Đỗ Hà Phương - Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) Eximbank 'rời ghế' - đã ứng cử vào HĐQT ngân hàng này.
Nhóm cổ đông của ông Trần Hoàng Ninh tiếp tục đòi rút bà Đỗ Hà Phương khỏi Hội đồng quản trị (HĐQT) Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank).
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam - Eximbank (mã chứng khoán: EIB) thông báo tổ chức đại hội cổ đông bất thường lần thứ ba của năm 2023.
Ngân hàng Eximbank vừa lên tiếng trước thông tin tân Chủ tịch HĐQT là bà Đỗ Hà Phương bị cổ đông đòi miễn nhiệm chỉ sau 2 ngày ngồi 'ghế nóng'.
Eximbank vừa phát đi thông cáo chính thức liên quan đến việc bà Đỗ Hà Phương, Chủ tịch Hội đồng quản trị Eximbank bị miễn nhiệm chức vụ này. Thông tin về sự việc đã lan truyền trên một số phương tiện truyền thông và mạng xã hội ngày 30/6, tác động tiêu cực đến hình ảnh và uy tín của ngân hàng.
Phía Eximbank cho biết chưa nhận được đơn của đại diện nhóm cổ đông về việc chấm dứt các ủy quyền, đề cử và đề nghị rút bà Đỗ Hà Phương ra khỏi HĐQT.
Trước thông tin tân Chủ tịch HĐQT bà Đỗ Hà Phương bị cổ đông đòi miễn nhiễm chỉ sau hai ngày ngồi vào ghế 'nóng' Chủ tịch HĐQT Eximbank, nhà băng này đã lên tiếng giải thích.
Chỉ sau 2 ngày ngồi ghế Chủ tịch HĐQT Eximbank thay cho bà Lương Thị Cẩm Tú, bà Đỗ Hà Phương đã bị nhóm cổ đông lớn đòi miễn nhiệm.
Ngày 30/6, ông Lê Quang Huy, Phó Chánh Thanh tra, Giám sát ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước có văn bản số 2776/TTGSNH2 gửi Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank), yêu cầu Ngân hàng này rà soát, làm rõ việc thực hiện các nội dung về thay đổi của thành viên HĐQT Eximbank.
Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng (Ngân hàng Nhà nước) ngày 30/6 có văn bản gửi trưởng ban kiểm soát Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Eximbank, mã: EIB) liên quan đến quản trị, điều hành tại ngân hàng này.
Ngay sau khi bà Đỗ Hà Phương được bầu làm Chủ tịch HĐQT Eximbank, Ngân hàng Nhà nước đã nhận được báo cáo của bà Lương Thị Cẩm Tú - nguyên Chủ tịch HĐQT Eximbank.
Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có văn bản về vấn đề quản trị, điều hành của Eximbank.