Cục Kiểm lâm sẽ cử đoàn công tác vào làm việc với Sở NN&PTNT Gia Lai kiểm tra làm rõ về tình trạng phá rừng, khoan gốc, đổ hóa chất khiến cây chết khô tại huyện Chư Prông.
Ít nhất 4 vụ phá rừng xảy ra tại các lâm phần do Ban Quản lý rừng phòng hộ Ia Meur và xã Ia Mơ (đều thuộc huyện Chư Prông, Gia Lai) quản lý khiến hơn 450 thân gỗ bị đốn hạ.
Huyện biên giới Chư Prông (Gia Lai) liên tục xảy ra các vụ phá rừng, hàng loạt cây rừng bị kẻ gian khoan gốc đổ hóa chất cho cây chết.
Chỉ hơn một tuần, đã có đến bốn vụ phá rừng xảy ra tại xã Ia Mơ, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai.
Làng cổ Đông Hòa Hiệp ở xã Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang là một trong những điểm du lịch thu hút đông đảo khách du lịch trong, ngoài nước với những ngôi nhà cổ hơn trăm năm tuổi cùng kiến trúc độc đáo.
Ngôi nhà cổ miền Tây được các nhà khảo cổ Nhật xếp vào loại 'cửu đại mỹ gia' ở Việt Nam và được UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương công nhận di sản văn hóa.
Ngôi nhà cổ nổi của đại gia miền Tây này đã được các nhà khảo cổ Nhật xếp vào loại 'cửu đại mỹ gia' ở Việt Nam và được UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương công nhận di sản văn hóa.
Công an huyện Kông Chro (Gia Lai) đã bắt giữ người đàn ông cầm đầu trong vụ phá 2,5ha rừng tại địa bàn xã Sró.
Chiều 17/10, thông tin từ Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Kông Chro (Gia Lai) cho biết, đơn vị đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam 3 tháng với đối tượng Nguyễn Văn Duy (SN 1984, trú thôn 1, xã Sró, huyện Kông Chro) để điều tra về hành vi 'Hủy hoại rừng'.
Ngày 17/10, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Kông Chro (Gia Lai) đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam 3 tháng với đối tượng Nguyễn Văn Duy (sinh năm 1984, trú thôn 1, xã Sró, huyện Kông Chro) để điều tra về hành vi hủy hoại rừng.
Ngày 17-10-2023, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Kông Chro cho biết đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam 3 tháng với đối tượng Nguyễn Văn Duy (SN 1984, trú thôn 1, xã Sró, huyện Kông Chro) để điều tra về hành vi hủy hoại rừng.
Duy bị bắt tạm giam để điều tra về hành vi 'hủy hoại rừng'. Cơ quan chức năng xác định khu rừng tự nhiên bị phá trái phép có diện tích hơn 2,5ha, tổng khối lượng gỗ thiệt hại hơn 25,5m3.
Duy bị tạm giam để điều tra về tội 'Hủy hoại rừng' với diện tích thiệt hại hơn 2,5ha rừng tự nhiên. Thống kê có 506 cây (hương, gõ, căm xe, bằng lăng...) đường kính gốc từ 8-30cm bị cưa hạ.
Quá trình điều tra, cơ quan công an đã khởi tố bị can và thực hiện lệnh bắt tạm giam đối tượng Duy để điều tra về tội phá rừng.
Cơ quan CSĐT Công an huyện Kông Chro đã tống đạt quyết định khởi tố bị can và thực hiện lệnh bắt tạm giam Nguyễn Văn Duy để điều tra về tội phá rừng xảy ra tại xã Sró, huyện Kông Chro, Gia Lai
Dư luận gần đây hết sức bất bình khi nắm được thông tin hơn 200 cây rừng tự nhiên ở xã Phước Đại, huyện Bác Ái, Ninh Thuận, bị khoan lỗ, đổ hóa chất đầu độc.
Ủy Ban nhân dân huyện Kông Chro đã chỉ đạo Công an huyện vào cuộc điều tra, xử lý vụ chặt phá 4,8 ha rừng tại tiểu khu 793, lâm phần quản lý của Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Kon H'de (địa giới hành chính xã Sơ Ró, huyện Kông Chro).
Gần 5ha rừng tại tiểu khu 793 thuộc lâm phần do Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Kông H'de quản lý bị các đối tượng chặt hạ, phá trắng.
Một vụ phá rừng quy mô lớn, với hàng trăm cây gỗ bị cưa hạ, diện tích 5ha bị tàn phá.
641 thân gỗ đường kính từ 8-30cm bị cưa hạ ở cánh rừng thuộc quản lý của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Kông H'de.
Ngành chức năng tỉnh Gia Lai đang điều tra làm rõ nguyên nhân gần 5ha rừng tại huyện Kông Chro bị phá trắng.
Một vụ phá rừng tự nhiên trái phép với diện tích gần 5 ha vừa xảy ra tại tiểu khu 793 thuộc lâm phần Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Lâm nghiệp Kông H'de, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai.
Cơ quan chức năng vào cuộc điều tra hơn 200 cây rừng tự nhiên ở Ninh Thuận bị kẻ gian khoan lỗ đổ hóa chất vào bên trong để đầu độc.
Ngày 20/9, ông Lê Huyền, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận đã ký Văn bản số 3912/UBND-KTTH chỉ đạo Sở NN&PTNT, Công an tỉnh Ninh Thuận và UBND huyện Bác Ái khẩn trương điều tra vụ việc đầu độc cây rừng tự nhiên tại Tiểu khu 70 thuộc địa phận xã Phước Đại, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận.
Hàng trăm cây rừng tự nhiên thuộc rừng phòng hộ đầu nguồn tại tỉnh Ninh Thuận bị khoan, đổ chất độc vào thân cây, chưa xác định rõ đối tượng thực hiện.
Hôm nay (20/9), ông Lê Huyền, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận vừa ký văn bản đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Công an tỉnh và UBND huyện Bác Ái khẩn trương điều tra, xử lý vụ việc 'đầu độc' cây rừng tự nhiên tại tiểu khu 70, xã Phước Đại, huyện Bác Ái thuộc lâm phần quản lý của Ban quản lý rừng PHĐN liên hồ Sông Sắt-Sông Trâu.
UBND tỉnh Ninh Thuận giao công an điều tra vụ hơn 200 cây rừng tự nhiên ở huyện Bác Ái bị nhóm đối tượng khoan thân cây rồi đổ thuốc trừ cỏ vào để hạ độc.
Ngày 20/9, trao đổi với phóng viên Báo Nhân Dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận Lê Huyền cho biết, tỉnh đã có chỉ đạo khẩn trương điều tra, xử lý vụ việc 'đầu độc cây rừng tự nhiên' tại tiểu khu 70, xã Phước Đại, huyện Bác Ái thuộc lâm phần quản lý của Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn liên hồ Sông Sắt-Sông Trâu.
Cơ ngơi của vị đại gia Bình Dương này được mệnh danh là 'bộ sưu tập gỗ khủng nhất Việt Nam', có bộ bàn ghế có giá lên tới 10 tỷ đồng, ai vào nhà cũng phải choáng ngợp.
Ngày 6-9, đoàn công tác của Sở NN-PTNT tỉnh Bình Thuận đã tổ chức buổi khảo sát khu vực 600ha rừng sẽ được chuyển đổi để thực hiện dự án hồ thủy lợi Ka Pét (xã Mỹ Thạnh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận) mà dư luận đặc biệt quan tâm trong những ngày qua.
Qua kiểm tra thực địa tại khu vực rừng làm dự án hồ chứa nước Ka Pét, đại diện ngành nông nghiệp tỉnh Bình Thuận xác định vị trí các cây lim, căm xe cổ thụ nằm ngoài dự án. Sau khi 'nhường chỗ' cho dự án, sẽ trồng mới hơn 1.844ha rừng.
Hôm nay (6/9), đoàn công tác của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN-PTNT) tỉnh Bình Thuận đã tổ chức buổi khảo sát khu vực 600 ha rừng sẽ được chuyển đổi để thực hiện dự án hồ chứa nước Ka Pét mà dư luận đặc biệt quan tâm trong những ngày qua.
Những ngày gần đây, dư luận đặc biệt quan tâm đến việc tỉnh Bình Thuận lên kế hoạch chuyển đổi 600ha rừng để làm hồ thủy lợi Ka Pét. Phóng viên Báo SGGP đã tham gia cùng đoàn công tác của địa phương khảo sát, ghi nhận khu vực rừng trong phạm vi triển khai dự án.
Lãnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Thuận khẳng định, vị trí làm dự án phần lớn là rừng hỗn giao, trước đây đã từng khai thác. Vị trí còn rừng còn nhiều nhất là hai bên sông Bà Bích, nơi dự kiến sẽ làm đập ngăn để tích trữ nước.
Ngôi nhà cổ của gia đình ông Trần Tuấn Kiệt ở xã Đông Hòa Hiệp (huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) được xây từ năm 1838, là một trong 'Cửu đại mỹ gia' (ngôi nhà đẹp) của Việt Nam và được UNESCO châu Á công nhận Di sản văn hóa.
Dù đã hơn 130 năm tuổi nhưng ngôi nhà chưa bị hư hại nhiều theo thời gian. Trong nhà có những món đồ cổ quý hiếm thuộc hàng 'độc nhất vô nhị'.