Sản lượng hàng thông qua cảng trung chuyển quốc tế Cái Mép Thị Vải giảm tới 30% từ tháng 9 năm nay. Vận tải hàng hóa bằng đường sắt đi Châu Âu qua Nga cũng gần như tạm dừng từ tháng 3, do tình hình địa chính trị.
Việt Nam đã thiết lập được 25 tuyến vận tải biển quốc tế và 7 tuyến vận tải nội địa.
Là 'tân binh' tại tỉnh Bình Dương và thị trường khu vực phía Nam, nhưng Bàu Bàng được đánh giá là thị trường BĐS mới với triển vọng vô cùng tươi sáng. Bàu Bàng đang trở thành điểm đầu tư mới tại khu Đông TPHCM, khi số lượng sản phẩm nhà phố, biệt thự giảm mạnh vì thiếu nguồn cung trong thời gian qua.
Hiện nay, Việt Nam hiện có 34 cảng biển đang hoạt động, trong đó có 2 cảng biển loại đặc biệt, 11 cảng biển loại 1, 7 cảng biển loại 2 và 14 cảng biển loại 3.
Để đón được tàu container Magrethe Maersk được mệnh danh 'quái vật biển cả' cập cảng quốc tế Cái Mép, cơ quan chức năng đã phải 'mất ăn mất ngủ'
2 tuyến đường sắt Biên Hòa-Vũng Tàu và Thủ Thiêm - Long Thành được đầu tư xây sớm sẽ giúp đồng bộ hạ tầng giao thông kết nối sân bay Long Thành.
Ngày 16/8, Văn phòng Chính phủ ban hành văn bản 5241 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành về việc giao cơ quan có thẩm quyền đầu tư tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu và Thủ Thiêm - Long Thành. Đây là tuyến đường sắt được đánh giá là rất quan trọng trong phát triển giao thông, kết nối địa phương, đẩy nhanh tốc độ phát triển trong khu vực.
Văn phòng Chính phủ vừa có Văn bản số 5241/VPCP-CN truyền đạt ý kiến của Phó thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành về việc giao cơ quan có thẩm quyền đầu tư tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu và Thủ Thiêm - Long Thành.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đề nghị các đơn vị sớm thống nhất phương án đầu tư đường sắt Biên Hòa – Vũng Tàu và đường sắt nhẹ Thủ Thiêm - Long Thành. Sau khi xây dựng hai tuyến đường sắt với tổng mức đầu tư 91.388 tỷ đồng, sẽ tạo sự đồng bộ trong hệ thống hạ tầng giao thông, đón cơ hội từ sân bay Long Thành...
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản 5241/VPCP-CN truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành về việc giao cơ quan có thẩm quyền đầu tư tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu và Thủ Thiêm - Long Thành.
Phó thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông vận tải thống nhất với UBND các tỉnh: Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, UBND TP.HCM và các cơ quan liên quan về phương án đầu tư tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu và Thủ Thiêm - Long Thành
Hai tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu và Thủ Thiêm - Long Thành có tổng mức đầu tư 91.448 tỷ đồng đã được Chính phủ thống nhất phương án đầu tư.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu Bộ Giao thông vận tải thống nhất với UBND các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, UBND Thành phố Hồ Chí Minh và các cơ quan liên quan về phương án đầu tư tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu và Thủ Thiêm - Long Thành theo đúng ý kiến chỉ đạo tại văn bản số 1941/VPCP-CN ngày 30/3/2022 của Văn phòng Chính phủ.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải thống nhất với UBND các tỉnh, thành phố và các cơ quan liên quan về phương án đầu tư tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu hơn 50.000 tỉ đồng và Thủ Thiêm - Long Thành hơn 40.000 tỉ đồng.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu Bộ Giao thông vận tải thống nhất với các địa phương và các đơn vị liên quan về phương án đầu tư tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu và Thủ Thiêm - Long Thành.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản 5241/VPCP-CN ngày 16/8/2022 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành về việc giao cơ quan có thẩm quyền đầu tư tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu và Thủ Thiêm - Long Thành.
Sáng 10/8, đại diện Cảng Quốc tế Cái Mép (CMIT) cho biết, cảng này vừa tiếp nhận tuyến dịch vụ mới AES3 của hãng tàu TRANSFAR.
Ngày 29/7, UBND tỉnh Đồng Nai cho biết đã có văn bản số 7669/UBND-KTN gửi Bộ Giao thông vận tải về việc triển khai 2 tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu và đường sắt nhẹ Thủ Thiêm - sân bay Long Thành (viết tắt là Thủ Thiêm - Long Thành).
Mới đây, cảng quốc tế Cái Mép được Ngân hàng Thế giới và Hãng tin Tài chính S&P Global Market Intelligence xếp hạng thứ 11 trên tổng số 370 cảng container hoạt động tốt nhất toàn cầu.
Theo xếp hạng mới được công bố, cụm cảng Cái Mép đứng thứ 11 trong tổng số 370 cảng container trên thế giới.
Cảng quốc tế Cái Mép (Bà Rịa - Vũng Tàu) vừa được xếp ở thứ hạng 11 trên tổng số 370 cảng container hoạt động tốt nhất toàn cầu. Bên cạnh tin mừng thì vẫn còn đó mối lo ở cảng biển nước sâu lớn nhất Việt Nam, như việc chưa thể trở thành cảng trung chuyển quốc tế, tình trạng vượt công suất thiết kế, có nguy cơ trở nên phức tạp hơn do khối lượng vận chuyển tăng theo dự đoán…
Cảng quốc tế Cái Mép vừa được Ngân hàng Thế giới và Hãng tin Tài chính S&P Global Market Intelligence xếp hạng thứ 11 trên tổng số 370 cảng container hoạt động tốt nhất toàn cầu.
Cảng CMIT liên tục tiếp nhận những con tàu siêu lớn vào làm hàng, sản lượng tăng cao kỷ lục…
Cảng quốc tế Cái Mép đã vinh dự đứng thứ 11 trong 370 cảng container hoạt động tốt nhất toàn cầu, có chỉ số CPPI cao.
Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã chuyển hồ sơ vụ Công ty TNHH Điều Intersnack Việt Nam (địa chỉ số 37 đường Tôn Đức Thắng, phường Bến Nghé, quận 1, TP. HCM) tiêu thụ hơn 8.000 tấn điều phế phẩm, không khai báo cơ quan hải quan cho Công an TP.HCM điều tra theo thẩm quyền.
Sản lượng hàng hóa container qua cảng Cái Mép - Thị Vải liên tục tăng, đạt những kỷ lục khai thác.
Bộ GTVT vừa có công văn gửi Cục Hàng hải Việt Nam về việc gia hạn tiếp nhận tàu container trọng tải đến 214.121 DWT (DWT= tấn, không tính trọng lượng tàu) giảm tải vào, rời cảng quốc tế Cái Mép - Thị Vải (CMIT).
Cảng quốc tế Cái Mép – Thị Vải (Bà Rịa - Vũng Tàu) sẽ được gia hạn việc thử nghiệm tiếp nhận tàu container trọng tải đến 214.121 DWT giảm tải ra, vào làm hàng.