McKinsey khuyến nghị 5 ưu tiên cho hành trình phi carbon hóa ở Việt Nam

Với quỹ đạo hiện tại, khả năng Việt Nam sẽ khó hoàn thành được cam kết COP26. Vì vậy, ông Bruce Delteil, Giám đốc Điều hành McKinsey tại Việt Nam cho rằng Việt Nam cần nhanh chóng thiết lập các ưu tiên cho lộ trình đưa mức phát thải ròng về 0 vào giữa thế kỷ này...

Trung Quốc gia tăng khai thác dầu khí trong nước và mua dầu giá rẻ của Nga

Ba tập đoàn dầu khí quốc doanh lớn nhất của Trung Quốc đang bơm nhanh nguồn vốn cho các dự án thăm dò và khai thác dầu khí nội địa, đạt gần 85 tỉ đô la trong năm nay – mức kỷ lục kể từ năm 2014. Cùng với Ấn Độ, Trung Quốc đang tận dụng thời cơ để mua vào nguồn dầu giá rẻ từ Nga khi mức giá được giảm lên đến 35 đô la mỗi thùng.

Chưa giải quyết được vấn đề nguồn cung, giá dầu lập thêm đỉnh mới

Giá dầu thế giới tiếp tục tăng cao trong phiên giao dịch ngày 3/3 khi các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC duy trì mức tăng sản lượng

Hoạt động của Eni tại Congo: Thách thức lớn về giảm carbon trong phát triển tài sản dầu khí ở châu Phi (Kỳ I)

Công ty tư vấn năng lượng HIS Markit cho biết ENI có kế hoạch thoái vốn ra khỏi các tài sản dầu khí đang hoạt động tại Congo. ENI đã giảm chi phí vốn (CAPEX) của năm 2020 gần 35% so với ngân sách ban đầu và cam kết tiếp tục chuyển đổi năng lượng. Để có các thùng dầu với carbon thấp hơn, ENI cần phải nâng cao hiệu quả hoạt động khai thác dầu mỏ và giảm thiểu bùng cháy khí tự nhiên, tăng cường tập trung vào các nguồn năng lượng carbon thấp hơn, trong đó có việc tìm kiếm nguồn thu từ khí đốt.

Gần 93 triệu thuê bao smartphone tại Việt Nam

Đây là số liệu được Bộ Thông tin và Truyền thông đưa ra về số lượng thuê bao di động thông minh (smartphone) trên cả nước.

428 dự án dầu khí mới sẽ được triển khai ở Châu Phi từ nay đến năm 2025

Châu Phi chiếm khoảng 7,3% trữ lượng dầu đã được chứng minh của thế giới và 7,2% trữ lượng khí đốt. Những tài nguyên này sẽ nhận được sự quan tâm đặc biệt của các nhà khai thác trong vòng bốn năm tới.

Tìm lối mới khi điện than thu hẹp

Nhiều nguồn tài chính quốc tế quay lưng với điện than trên toàn cầu, khiến cho các dự án điện than tại Việt Nam cũng chịu tác động.

Lò phản ứng hạt nhân module nhỏ có thể là 'chìa khóa' để đạt các mục tiêu khí hậu

Ngành điện hạt nhân đang ở ngã ba đường. Trong khi một số quốc gia đang thúc đẩy các kế hoạch loại bỏ loại năng lượng này thì một số quốc gia khác, nhất là Trung Quốc đang nhanh chóng mở rộng xây dựng các lò phản ứng. Hãng phân tích Wood Mackenzie mới đây đã có bài viết phân tích về vai trò của thế hệ lò phản ứng hạt nhân module nhỏ (SMR) trong tiến trình đạt các mục tiêu khí hậu theo Thỏa thuận Paris 2015.

Bản tin năng lượng xanh: Các nước thúc đẩy mục tiêu chuyển đổi năng lượng

Quỹ đầu tư quốc gia Na Uy, quản lý 1.400 tỷ USD tài sản sẽ xem xét loại bỏ các công ty dầu khí không thực hiện đầy đủ cam kết chống biến đổi khí hậu khỏi danh mục cổ phiếu nắm giữ.

Trung Đông đã sẵn sàng cho quyết định mới của OPEC+

OPEC+ đã nhất trí tăng định mức sản xuất mới cho một số thành viên từ tháng 5/2022, bao gồm UAE, theo đó hạn mức sản lượng cơ bản của UAE sẽ tăng từ 3,168 triệu thùng/tháng lên 3.5 triệu thùng/tháng, cho phép UAE tăng sản lượng khai thác thêm 480.000 bpd kể từ tháng 05/2022.

PV GAS tiếp nhận nguồn khí từ dự án mỏ Sư Tử Trắng giai đoạn 2A

Với sản lượng bao tiêu khoảng hơn 14 tỷ bộ khối khí/năm và có thể kéo dài cho đến năm 2025, nguồn khí Sư Tử Trắng giai đoạn 2A đã được PV GAS tiếp nhận.

Petrovietnam tổ chức lễ đón nhận dòng khí đầu tiên Giai đoạn 2A, mỏ Sư Tử Trắng

Vào 11h ngày 18-6, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã tổ chức lễ đón nhận khai thác dòng khí đầu tiên Giai đoạn 2A, mỏ Sư Tử Trắng, Lô 15-1, đánh dấu việc đưa công trình vào khai thác vượt tiến độ 16 ngày so với kế hoạch. Trong tình hình diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, buổi lễ được tổ chức theo hình thức trực tuyến tại 4 điểm cầu ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

Tin thị trường: Đầu tư E&P giảm mạnh, cung dầu tăng

Báo cáo tháng 5 của OPEC (MOMR) cho biết, các khoản đầu tư nói chung vào lĩnh vực E&P toàn cầu năm 2020 đã giảm mạnh, trong đó, các quốc gia non-OPEC giảm xuống còn 311 tỷ USD - mức thấp nhất trong vòng 15 năm qua. Nhiều chuyên gia tin rằng, các khoản đầu tư sẽ không bao giờ phục hồi trở lại mức đỉnh điểm năm 2014 - 718 tỷ USD.

Sụt giảm đầu tư vào ngành dầu mỏ Angola

Từng là quốc gia khai thác dầu thô lớn nhất châu Phi vào năm 2015, nhưng hiện nay, nước này chỉ khai thác dưới 1,2 triệu bpd (giảm 1/3) – thấp hơn cả Lybia do sụt giảm đầu tư vào ngành dầu mỏ, từng đạt đỉnh điểm vào năm 2014 (25,6 tỷ USD, bao gồm 15,3 tỷ USD Capex, 4,2 tỷ USD thăm dò và 6,1 tỷ USD Opex).

Điện gió nổi ngoài khơi có thể là mặt trận lớn nhất của năng lượng gió ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Hãng phân tích Wood Mackenzie cho biết, điện gió nổi ngoài khơi có thể là mặt trận tiếp theo trong phát triển lĩnh vực điện gió ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Chi phí vốn (CAPEX) sẽ giảm xuống trung bình 3 triệu USD/MW trong giai đoạn 2025-2030.

Chứng khoán ngày 2/2: Những cổ phiếu nào được khuyến nghị?

Một số mã cổ phiếu nhà đầu tư cần chú ý trước phiên giao dịch 2/2.

Ngành thực phẩm và giải khát 'chạy đua' công nghệ từ nhà máy thông minh

Trước tốc độ thay đổi và cạnh tranh khốc liệt của thị trường, nhà máy thông minh có phải là câu trả lời phù hợp nhất cho các doanh nghiệp thực phẩm và giải khát (F&B)trong bối cảnh hiện tại?

Đổi mới ngành F&B từ nhà máy thông minh

Công nghệ là động lực đổi mới và tăng trưởng cho doanh nghiệp, nhưng ứng dụng như thế nào và bắt đầu từ đâu là một bài toán đầy thách thức.

PTTEP chú trọng phát triển E&P trong điều kiện mới

Công ty thăm dò khai thác dầu khí nhà nước PTTEP (Thái Lan) đang nhắm tới mục tiêu tăng 5% sản lượng trong vòng 5 năm tới từ 375.000 boe/d lên 466.000 boe/d vào năm 2024 mặc dù ngân sách đầu tư bị hạn chế ở mức 1,94 tỷ USD.

Để hydro xanh trở thành nhiên liệu cạnh tranh

Theo đánh giá của S&P Global Ratings, hydro xanh sẽ trở thành nhiên liệu cạnh tranh nếu giảm được 50% chi phí.

Dấu ấn tuần qua của các tập đoàn dầu khí thế giới

Lợi nhuận của Gazprom Neft trong quý 3 giảm 3,7 lần so với cùng kỳ năm 2019; Saudi Aramco đang thuê một nhóm ngân hàng đầu tư để triển khai đợt phát hành trái phiếu eurobond mới bằng đồng USD; Woodside Petroleum (Úc) đã hoãn các cuộc đàm phán với các đối tác Trung Quốc... là những điểm nổi bật trong hoạt động của các công ty dầu khí lớn tuần qua.

PVEP: Tối ưu chi phí nhằm ổn định dòng tiền

Ứng phó với ảnh hưởng nặng nề từ 'khủng hoảng kép', Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) đặt mục tiêu bên cạnh triển khai các giải pháp ứng phó thì việc tối ưu hoạt động, tiết giảm chi phí và các giải pháp tài chính nhằm ổn định dòng tiền là mục tiêu quan trọng đảm bảo sự tồn tại của PVEP.

Ông lớn dầu mỏ Nga tiếp tục lỗ

Rosneft công bố kết quả kinh doanh quý 3/2020 ghi nhận khoản lỗ 820 triệu USD. Tính chung 9 tháng đầu năm công ty lỗ 2,1 tỷ USD so với lợi nhuận 8,5 tỷ USD cùng kỳ năm 2019, doanh thu giảm 37,8% xuống còn 62,6 tỷ USD, CAPEX giảm 17,5% xuống còn 8,0 tỷ USD, OPEX bình quân giảm 9,7% xuống còn 2,8 USD/boe.

BP tìm cách tăng sản lượng ở Iraq trong nỗ lực tăng thu giảm nợ

BP với tư cách là nhà điều hành chính tại mỏ lớn nhất Iraq - Rumaila đang đàm phán với chính phủ nước này về tiến trình tăng sản lượng khai thác từ 1,4 triệu bpd hiện nay lên 2,1 triệu bpd bất chấp giá dầu đang ở mức thấp và Iraq rất khó khăn trong vấn đề tuân thủ hạn ngạch OPEC+, ngoài ra nước này cần cắt giảm bổ sung trên 850.000 bpd đến cuối năm 2020.