Sáng 17/4, Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Xuân Ánh chủ trì cuộc họp chuẩn bị tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng.
Đoàn chuyên gia của UNESCO sẽ tiến hành thẩm định thực địa tại Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông để đưa ra những góp ý, khuyến nghị nhằm góp phần giúp 'Xứ sở của những âm điệu' phát triển hơn nữa.
Tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Đắk Nông đã diễn ra Lễ Khai mạc Hội nghị Quốc tế về Hang động núi lửa lần thứ 20 (ISV20) và Hội thảo Khoa học '15 năm phát triển Công viên địa chất ở Việt Nam' dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Vừa qua, Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên đã phối hợp với Viện Nghiên cứu châu Âu (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) và Quỹ FNF (Đức) tổ chức Hội nghị hợp tác quốc tế phát huy giá trị di sản Công viên địa chất toàn cầu (CVĐC TC) và du lịch bền vững tỉnh Phú Yên.
Mới đây, UNESCO vừa công nhận Công viên địa chất Đắk Nông là Công viên địa chất toàn cầu. Tuy nhiên, một số người dân, du khách phải 'ngã ngữa', thậm chí bức xúc khi đến thăm quan những điểm du lịch trong tuyến du lịch của hệ thống Công viên địa chất toàn cầu.
Hệ thống hang động núi lửa của Công viên địa chất toàn cầu đã được Hiệp hội Hang động núi lửa Nhật Bản xác lập kỷ lục Đông Nam Á về quy mô, độ dài và tính độc đáo
Việc được UNESCO công nhận danh hiệu Công viên Địa chất toàn cầu (CVĐCTC) giúp Đắk Nông có nhiều thuận lợi trong phát triển du lịch. Ông Mai Phan Dũng, Tổng Thư ký Ban Thư ký Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam khẳng định với Đại Đoàn Kết như vậy.
Hệ sinh thái, địa chất đặc biệt, khí hậu mát mẻ cùng văn hóa bản địa độc đáo là cơ hội cho các tỉnh Tây Nguyên phát triển du lịch