Nhiều người bất đắc dĩ tự chữa COVID-19 bằng cách dự trữ thuốc, kit test xét nghiệm, thực phẩm chức năng mà không có chỉ định của bác sĩ. Việc tự ý dùng thuốc có thể dẫn đến những hệ lụy đáng tiếc với sức khỏe F0.
Dấu hiệu hay gặp ở trẻ mắc Covid-19 là sốt, ho. Ít gặp hơn là chảy nước mũi, đau đầu, đau họng, tiêu chảy, nôn, ăn kém…
Khi bé sốt trên 38,5 độ C, cha mẹ nên cho trẻ sử dụng thuốc hạ sốt. Một số loại thuốc chữa ho, long đờm cần dùng theo chỉ định của bác sĩ.
Trẻ nhỏ là nhóm thường diễn biến nhẹ khi nhiễm nCoV. Tuy nhiên, khả năng chia sẻ về tình trạng sức khỏe của các bé còn hạn chế nên cần được chú ý.
Sốt, ho, đau đầu, mất ngủ là các triệu chứng phổ biến khi mắc Covid-19 thể nhẹ.
Các F1 hoặc F0 điều trị tại nhà cần dự phòng một số loại thuốc và vật tư y tế sau:
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, nhiều người dân đã tự ý mua và dự trữ các loại thuốc, thực phẩm chức năng khi không có chỉ định của bác sĩ. Điều này rất nguy hiểm.
Số ca mắc COVID-19 tại Hà Nội liên tục ở mức gần 3.000 những ngày qua kéo theo lượng F0 điều trị tại nhà gia tăng. Khi trở thành F1 hoặc F0, cần dự phòng một số thuốc, vật tư để đảm bảo cách li và tự điều trị.
Người dân khi trở thành F1 hoặc F0 cần dự phòng một số thuốc và trang bị vật tư để bảo đảm cách ly và tự điều trị, đó là: các thuốc hạ sốt: Efferalgan, Panadol…; nhóm các thuốc chữa ho; nhóm các thuốc tiêu chảy; nước súc miệng; cồn sát trùng; các thuốc bệnh nền nếu F0 có bệnh nền (nên chuẩn bị đủ cho 4 tuần); các loại thuốc xịt mũi; vitamin C, kẽm, các loại thảo dược trị cảm, trị ho; nước uống thông thường, nước bù điện giải.
Các loại thuốc hạ sốt, xịt mũi, vitamin C, thảo dược trị cảm, ho nên được chuẩn bị sẵn. Tuy nhiên, không trữ thuốc kháng sinh, khám viêm, kháng virus.
Nhóm các thuốc không nên dự phòng, không nên tự điều trị là kháng sinh, kháng viêm và kháng virus. 'Người dân không tự mua và dùng thuốc để tránh nhiều biến chứng nguy hiểm', TS.BS Hoàng Thanh Tuấn khuyến cáo.
Thời gian gần đây, tại các trung tâm tiêm chủng trên địa bàn thành phố Tây Ninh, nhiều người dân đến đăng ký tiêm vaccine cúm và phế cầu để phòng ngừa bệnh cúm mùa và viêm phổi do phế cầu.
Theo các bác sĩ Bệnh viện Nhi trung ương, khi nhiễm virus trẻ sốt cao có thể rét run toàn thân, một số trẻ có thể bị co giật do sốt.
Hiểu được việc lạm dụng thuốc sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, nên thời gian gần đây nhiều người dân đã tự nâng cao ý thức trong việc mua và sử dụng thuốc. Đặc biệt là thuốc kháng sinh để chữa bệnh.
'Tùy từng trẻ, có thể có những triệu chứng sau tiêm khác nhau, kéo dài 2-3 ngày. Một số trường hợp, triệu chứng có thể xuất hiện muộn hơn 7-14 ngày sau tiêm vắc xin Covid-19', bác sĩ Hiền Minh chia sẻ.
Theo hướng dẫn mới của Bộ Y tế, phụ nữ đang cho con bú thuộc đối tượng nên tiêm vắc xin ngừa COVID-19. Tuy nhiên, vẫn còn không ít chị em băn khoăn về tác dụng phụ cũng như cách xử trí phản ứng sau tiêm an toàn. BSCKI. Đoàn Ngọc Minh – Phó khoa Sản Bệnh viện Hồng Ngọc – bác sĩ được đào tạo chuyên sâu với các chuyên gia đầu ngành về Nuôi con bằng sữa mẹ sẽ giải đáp tất cả những thắc mắc này trong bài viết dưới đây. Mời các mẹ cùng tham khảo.
Theo bác sĩ Hoàng Sơn, khi thấy đau đầu dữ dội, đau ngực trái hay khó thở..., bạn cần liên lạc với nhân viên y tế hoặc đến bệnh viện thăm khám.
Lợi dụng tình hình dịch bệnh, nhiều đối tượng đã bất chấp thủ đoạn, buôn bán thuốc điều trị Covid-19 giả. Cùng với sự vào cuộc của cơ quan chức năng, mỗi người dân cần cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo này, tránh 'tiền mất, tật mang'.
Việc chuẩn bị sẵn một số loại thuốc thiết yếu trong gia đình vô cùng hữu ích cho những trường hợp cần thiết liên quan đến sức khỏe, nhất là trong mùa dịch. Vậy những loại thuốc cần thiết đó là gì?
Trước tình hình 'loạn giá' kit test Covid-19, Hà Nội yêu cầu tăng cường kiểm tra, xử lý hiện tượng tăng giá vật tư, trang thiết bị y tế; thuốc hỗ trợ, điều trị Covid-19 trên địa bàn thành phố.