Sau 20 năm phát triển, thị trường khí Việt Nam đang có nhiều bất cập về quản lý Nhà nước, nhiều tiêu cực xảy ra trong hoạt động kinh doanh khí. Nhóm phóng viên Báo Năng lượng Mới đã ghi lại một số ý kiến của các nhà quản lý, chuyên gia tại Hội thảo 'Tiềm năng phát triển thị trường khí Việt Nam' được tổ chức mới đây.
Cơ chế quản lý đối với giá khí trong giai đoạn tới vẫn tiếp tục theo cơ chế giá thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Đây là chủ đề Hội thảo do Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương phối hợp cùng Viện Nghiên cứu chiến lược, thương hiệu và cạnh tranh tổ chức ngày 12/9, tại Hà Nội.
Trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển, ngành công nghiệp khí Việt Nam vẫn còn tồn tại những bất cập và khó khăn cần tháo gỡ. Vụ thị trường trong nước Bộ Công Thương phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và Cạnh tranh (BCSI) tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Tiềm năng phát triển thị trường khí tại Việt Nam' nhằm tìm ra các giải pháp để ngành công nghiệp này phát triển ổn định và bền vững.
Thị trường khí Việt Nam chủ yếu vẫn đang phát triển giữa mô hình cạnh tranh khai thác khí và mô hình cạnh tranh bán buôn. Một phần nhỏ khí qua chế biến đã phát triển thị trường cạnh tranh bán lẻ.
Lưu thông trên đường phố Hà Nội vào giờ cao điểm, nhiều người đi đường không khỏi 'lạnh gáy' trước cảnh tài xế để bình gas nằm chông chênh, vắt vẻo sau xe vừa lạng lách đánh võng giữa phố đông đúc, vừa vòng tay ra sau để giữ bình gas…
Ngày 4/10, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã ban hành chỉ thị tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật trong kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG). Trong đó nhấn mạnh sẽ xóa bỏ các điểm sang chiết, nạp LPG trái phép.
Ngày 04/10/2017, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ký ban hành Chỉ thị số 13/CT-BCT về việc tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật trong kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG).