Trung Quốc điều 4 chiếc J-16, 4 chiếc JH-7 và 1 máy bay tác chiến điện tử của cùng áp sát Đài Loan, sau khi hòn đảo này bổ nhiệm hai quan chúc cơ quan phòng vệ.
Trung Quốc điều máy bay quân sự áp sát Đài Loan vào thời điểm hòn đảo này vừa thông báo bổ nhiệm các quan chức an ninh cấp cao.
Tổng cộng 8 máy bay chiến đấu của Trung Quốc đã đi vào khu vực nhận diện phòng không của Đài Loan sau khi vùng lãnh thổ này công bố quan chức phụ trách an ninh, tình báo mới.
Nhật Bản đã quyết tâm đầu tư đến 5 nghìn tỷ Yên (48 tỷ USD), để phát triển tiêm kích thế hệ 6 trong khi chương trình chiến đấu cơ thế hệ năm còn đang dang dở.
Theo tin từ trang 'Quan sát quân sự' của Mỹ, Triều Tiên đang mong muốn hiện đại hóa lực lượng không quân của họ và các loại máy bay chiến đấu J-10C và MiG-35, hoặc các máy bay chiến đấu khác có thể được lựa chọn.
Thay đổi nhân sự ở cả cấp trung ương và địa phương bước đầu hé lộ chân dung thế hệ lãnh đạo mới của Trung Quốc, trong đó có thương nhân và một chuyên gia chế tạo máy bay.
Một chiến đấu cơ của Trung Quốc được cho là vừa hoàn thành cuộc tuần tra kéo dài 10 giờ tới Biển Đông, phá mọi kỷ lục trước đó.
Việc Trung Quốc liên tiếp tiến hành các cuộc tập trận, bắn tên lửa ở Biển Đông cho thấy rõ toan tính quyết dùng vũ lực để thay đổi hiện trường tại vùng biển mà họ không hề có chủ quyền hợp pháp theo luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS 1982.
Trung Quốc vừa huy động gần 100 phi công tham gia đợt diễn tập phóng hàng chục tên lửa đối không gần đảo Hải Nam. Đáng chú ý lần này họ dùng nhiều máy bay cường kích JH-7, loại máy bay nổi danh là thiếu an toàn bay với rất nhiều vụ tai nạn xảy ra.
Những bức ảnh đầu tiên về máy bay ném bom 'H-6N' của Trung Quốc được trang bị tên lửa đạn đạo đã xuất hiện trên các phương tiện truyền thông.
Nguồn tin quân sự vừa cho thấy Trung Quốc đã đưa 12 máy bay cường kích bom JH-7 đến sân bay Kashgar ở Tân Cương, cách nơi tranh chấp với Ấn Độ chỉ khoảng 800 km.
Nguồn tin quân sự vừa cho thấy Trung Quốc đã đưa 6 máy bay ném bom chiến lược H-6K đến sân bay Kashgar ở Tân Cương, cách nơi tranh chấp với Ấn Độ chỉ khoảng 800 km.
Trung Quốc triển khai tập trận bắn đạn thật ở Biển Đông sau khi Hải quân Mỹ đẩy mạnh hoạt động quân sự và tuần tra trong vùng biển này.
Cuộc tập trận này được Không quân Trung Quốc tiến hành trên khu vực Biển Đông trong bối cảnh Mỹ đang tăng cường hoạt động quân sự tại đây.
Trung Quốc mới đây đã bí mật triển khai trái phép 8 tiêm kích tại khu vực Biển Đông bất chấp việc Mỹ tuyên bố bác bỏ mọi yêu sách chủ quyền phi lý của Bắc Kinh tại vùng biển chiến lược này.
Không quân Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc (PLA) và Không quân Hải quân PLA vận hành một hạm đội khổng lồ gồm khoảng 1.700 máy bay chiến đấu, được định nghĩa ở đây là máy bay chiến đấu, máy bay ném bom và máy bay tấn công. Lực lượng này chỉ đứng sau Mỹ với 3.400 máy bay chiến đấu đang hoạt động.
Không quân Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc (PLA) và Không quân Hải quân PLA vận hành một hạm đội khổng lồ gồm khoảng 1.700 máy bay chiến đấu, được định nghĩa ở đây là máy bay chiến đấu, máy bay ném bom và máy bay tấn công. Lực lượng này chỉ đứng sau Mỹ với 3.400 máy bay chiến đấu đang hoạt động. Hơn nữa, Trung Quốc vận hành rất nhiều loại máy bay ít được biết tới ở phương Tây.
Năng lực quân sự của Trung Quốc tiếp tục gia tăng và giống như Mỹ, họ cũng có các căn cứ chuyên huấn luyện và thử nghiệm vũ khí. Căn cứ thử nghiệm và huấn luyện Đỉnh Tân ở tỉnh Cam Túc, trong sa mạc Gobi, từ lâu đã là nơi thử nghiệm vũ khí của quân đội Trung Quốc.
Năng lực quân sự của Trung Quốc tiếp tục gia tăng và giống như Mỹ, họ cũng có các căn cứ chuyên huấn luyện và thử nghiệm vũ khí. Căn cứ thử nghiệm và huấn luyện Đỉnh Tân ở tỉnh Cam Túc, trong sa mạc Gobi, từ lâu đã là nơi thử nghiệm vũ khí của quân đội Trung Quốc.
Là khách hàng nước ngoài đầu tiên và lớn nhất của dòng chiến đấu cơ Su-27, liệu tiêm kích bom Su-34, một hậu duệ xuất sắc của dòng Su-27 có thể xuất hiện trong trang bị của Không quân Trung Quốc hay không?
Trong biên chế của Không quân Trung Quốc hiện tại có một loại máy bay tiêm kích - bom được coi là nguy hiểm nhất, đông đảo nhất mà quốc gia này có thể tự chế tạo được.
Trong biên chế của Không quân Trung Quốc hiện tại có một loại máy bay tiêm kích - bom được coi là nguy hiểm nhất, đông đảo nhất mà quốc gia này có thể tự chế tạo được.
Theo đài truyền hình Sao Đỏ của Bộ Quốc phòng Nga, ngày 4 tháng 9, đợt đầu trong số 1.600 binh sĩ và trang thiết bị của quân đội Trung Quốc (PLA) sang tham gia cuộc tập trận quân sự chung đa quốc gia mang tên 'Trung tâm - 2019' do Nga tổ chức đã đến khu vực Orenburg của Nga bằng tàu hỏa.
Không quân Trung Quốc đã triển khai nhiều loại máy bay bao gồm tiêm kích - bom thế hệ mới nhất JH-7A II sang Nga tham dự cuộc thi phi công Aviadarts - Hội thao quân sự Army Games 2019.
Máy bay quân sự Trung Quốc đã sử dụng các tàu khu trục Nhật Bản làm mục tiêu giả định khi diễn tập trên biển Hoa Đông, hãng tin Kyodo dẫn các nguồn tin chính phủ Nhật cho hay.
Trong một cuộc tập trận tên lửa ở biển Hoa Đông vào tháng 5, các máy bay Trung Quốc đã xem hai tàu khu trục hạm của Nhật là mục tiêu diễn tập.
Máy bay quân sự Trung Quốc đã tiến hành tập trận ở hải phận quốc tế trên biển Hoa Đông vào cuối tháng 5, nhắm vào mục tiêu mô phỏng các tàu khu trục của Nhật Bản.
Xian JH-7 là loại cường kích bom xương sống của Không quân và Hải quân Trung Quốc, tuy vậy loại chiến đấu cơ này cũng gặp không ít tai tiếng khi có tỷ lệ tai nạn khá cao.
Không quân Trung Quốc đã triển khai nhiều loại máy bay bao gồm tiêm kích - bom thế hệ mới nhất JH-7A II sang Nga tham dự cuộc thi phi công Aviadarts - Hội thao quân sự Army Games 2019.
Không quân Giải phóng quân nhân dân Trung Quốc (PLAAF) đang bay thử nghiệm một loại chiến đấu cơ mới được nói là có thiết kế dựa trên dòng máy bay tiêm kích bom JH-7. Chuyên gia quân sự Trung Quốc nói dòng máy bay mới có thể đã được tăng cường năng lực thao diễn và hỏa lực nếu so với dòng máy bay tiền nhiệm.
Phiên bản JH-7AII mới được thiết kế dựa trên mẫu máy bay chiến đấu cường kích JH-7, với hiệu năng và hỏa lực vượt trội hơn.