Chính sách bảo hiểm, lao động - tiền lương nào có hiệu lực từ tháng 3-2022?

Dưới đây là những chính sách về bảo hiểm, lao động - tiền lương bắt đầu có hiệu lực từ tháng 3-2022.

Những quy định mới về tiền lương, bảo hiểm xã hội có hiệu lực từ tháng 3

Nhiều chính sách về bảo hiểm, tiền lương có hiệu lực từ tháng 3/2022 như hướng dẫn điều chỉnh tăng 7,4% lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH), tăng mức trợ cấp hàng tháng với cán bộ xã già yếu đã nghỉ việc,...

Nhiều chính sách mới về tiền lương và lao động sẽ có hiệu lực trong tháng 3/2022

Từ tháng 3/2022, nhiều Thông tư liên quan đến chính sách về lao động, tiền lương chính thức có hiệu lực, đó là: Hướng dẫn mới về chi trả trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Quy định cụ thể cách tính tần suất tai nạn để giảm mức đóng BHXH; Cán bộ xã già yếu đã nghỉ việc được trợ cấp đến 2.473.000 đồng/tháng; Yêu cầu thu thập thêm nhiều thông tin về thị trường lao động…

Những chính sách nổi bật trong tháng 3 mà người lao động cần đặc biệt chú ý

Nhiều chính sách về tiền lương hưu, bồi thường tai nạn lao động… có hiệu lực từ tháng 3-2022, người lao động cần nắm rõ để đảm bảo quyền lợi của mình.

Chính sách mới về lao động - tiền lương có hiệu lực từ tháng 3/2022

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thông tin về những chính sách về bảo hiểm, lao động - tiền lương bắt đầu có hiệu lực từ tháng 3/2022.

Hải Hậu phát triển kinh tế biển thành động lực tăng trưởng

Khai thác tiềm năng, thế mạnh vùng kinh tế biển (KTB) được tỉnh xác định là 1 trong 9 giải pháp trong Chương trình hành động để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020-2025. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XX đã ban hành Nghị quyết chuyên đề với mục tiêu phấn đấu đến năm 2030... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Tích cực thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển (KTB) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 theo tinh thần Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 22-10-2018 và Chương trình hành động số 28-CTr/TU ngày 5-12-2008 của Tỉnh ủy, thời gian qua các sở, ban, ngành, đoàn thể, các địa phương có biển đã bám sát Kế hoạch số 40/KH-UBND ngày 12-5-2020 của UBND tỉnh triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Danh sách 165 mã chứng khoán vào danh sách cảnh báo nhà đầu tư trên UPCoM

Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội vừa công bố Danh sách cảnh báo nhà đầu tư trên hệ thống giao dịch UPCoM với 165 mã chứng khoán.

BTS - Black Pink cạnh tranh khốc liệt trên BXH 30 nhóm nhạc Kpop hot nhất

Hôm nay (26/9), Viện Nghiên cứu Kinh doanh Hàn Quốc tiếp tục công bố bảng xếp hạng giá trị thương hiệu chung cho tất cả các nhóm nhạc Kpop trong tháng 9. Khán giả được chứng kiến màn cạnh tranh khốc liệt của BTS Black Pink.

Big Bang và dàn sao Kpop đồng loạt tái xuất vào cuối năm

Cuối 2020, đầu 2021 Kpop dự đoán sẽ vô cùng náo nhiệt khi chào đón hàng loạt tân binh đến từ các công ty giải trí hàng đầu xứ Hàn là SM, JYP, YG và Big Hit. Đồng thời, sự trở lại của các nhóm nhạc tên tuổi cũng đang mang lại cuộc đua thú vị trên các BXH.

Xung đột leo thang, đặc nhiệm Nga mở một hành lang mới trên chiến trường Syria

Lực lượng đặc nhiệm Nga đã mở một hành lang mới tại thung lũng Sông Euphrates ở Syria trong bối cảnh Thổ Nhĩ Kỳ mở chiến dịch tấn công các lực lượng người Kurd tại quốc gia Trung Đông này.

Hỗ trợ DNNVV: Thái Lan giảm lãi suất, Trung Quốc áp dụng chế độ ưu tiên

Với mục đích hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa giảm chi phí tài chính cũng tăng cường năng lực cạnh tranh, nhiều ngân hàng của Thái Lan đã giảm lãi suất; trong khi đó Ngân hàng Trung ương Trung Quốc thông báo thay thế cơ chế lãi suất hiện tại bằng chế độ lãi suất ưu tiên...

Thái Lan: 4 ngân hàng lớn giảm lãi suất cho vay để thúc đẩy kinh tế

Kể từ ngày 15/8, 4 ngân hàng lớn của Thái Lan sẽ cắt giảm 0,25% lãi suất bán lẻ tối thiểu (MRR), nhằm góp phần giảm chi phí tài chính, tăng cường năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Nguyên Chủ tịch HĐQT lừa đảo chiếm đoạt hàng chục tỷ đồng

Bỏ tiền ra để mua công ty 'chết', Trần Hữu Tiệp, Chủ tịch HĐQT MTM và đồng phạm đã tìm cách để doanh nghiệp này hoạt động như thật, rồi xâm nhập vào thị trường chứng khoán. Bằng thủ đoạn đó, các bị cáo trong vụ án này đã qua mặt hàng nghìn nhà đầu tư.

MTM: Công nợ liên quan đến KTB, KSK, KHB, PTK, FID phần lớn là công nợ ảo để lừa đảo

Báo cáo tài chính quý III/2017 của MTM không có doanh thu, chi phí bán hàng, nhưng phần thuyết minh lại có nhiều điểm đáng chú ý, liên quan đến vụ 'cổ phiếu ma' MTM.