Lực đỡ về chính sách không đủ thu hút doanh nghiệp đầu tư, nên bất động sản công nghiệp ở miền Trung chưa biết khi nào mới 'cất cánh'.
Khánh Hòa nghiên cứu, rà soát, bổ sung quy hoạch một số khu công nghiệp mới, ưu tiên phát triển các khu công nghiệp sinh thái, khu công nghiệp chuyên sâu.
Khánh Hòa đang trong quá trình hoàn thiện quy hoạch Khu kinh tế Vân Phong nhưng đã có nhiều dự án khủng đi vào hoạt động và đang triển khai xây dựng tại khu vực Nam Vân Phong.
KKT Vân Phong có diện tích 150.000 ha, trong đó diện tích phần mặt nước khoảng 80.000 ha, phần đất liền, đảo khoảng 70.000 ha thuộc huyện Vạn Ninh và thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa).
Chiều 12-5, ông Đinh Văn Thiệu - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa chủ trì cuộc họp với các sở, ngành, địa phương về triển khai thực hiện Quyết định 08 ngày 28-3-2022 của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc thực hiện chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động.
Từ khi Quyết định 08/2022 của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc thực hiện chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động có hiệu lực, hơn 1 tháng qua, người lao động ở tỉnh Khánh Hòa vẫn chưa được thụ hưởng từ chính sách này.
Chính phủ ban hành một chương trình hành động để đưa tỉnh Khánh Hòa trở thành một cực tăng trưởng khu vực Nam Trung Bộ - Tây Nguyên, ngang tầm các thành phố lớn của châu Á
UBND tỉnh Khánh Hòa vừa tổ chức họp báo về tình hình kinh tế - xã hội quý I năm 2022. Hầu hết các ngành, lĩnh vực trong 03 tháng đầu năm đều có chuyển biến tích cực, tiếp tục đà phục hồi trên tất cả các lĩnh vực về công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khôi phục thị trường du lịch…
Sáng 14/4, UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức họp báo về tình hình kinh tế - xã hội năm quý I năm 2022. Nhìn chung, hầu hết các ngành, lĩnh vực trong 3 tháng đầu năm chuyển biến tích cực, tạo niềm tin vào các chính sách phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, kỳ vọng tăng trưởng tiếp tục trong quý II và cả năm 2022.
Nhờ triển khai nhiều dự án động lực, tổng vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa quý I/2022 ước đạt 11.697,2 tỷ đồng, tăng 11% so với cùng kỳ năm trước.
Tuyến cao tốc Khánh Hòa – Buôn Ma Thuột dài 118km, rộng 4 làn xe sẽ cần khoảng 17.435 tỷ đồng bằng vốn đầu tư công.
Tuyến cao tốc Khánh Hòa – Buôn Ma Thuật dài 118km, rộng 4 làn xe sẽ cần khoảng 17.435 tỉ đồng bằng vốn đầu tư công.
UBND tỉnh Khánh Hòa đã thống nhất với Bộ Giao thông vận tải (GTVT) về phương án đầu tư cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột. Dự án sẽ được đầu tư xây dựng giai đoạn 2021 - 2025, làm hoàn thiện một lần, không phân kỳ đầu tư; qua đó tạo động lực để phát triển khu vực kinh tế Nam Vân Phong và kết nối với các tỉnh Tây Nguyên.
Ngày 11-3, ông Nguyễn Tấn Tuân - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh tiếp xã giao ông Takashi Irie - Trưởng Văn phòng đại diện của Tổng Công ty Điện lực Nhật Bản (JPower) tại Việt Nam.
Trong thời gian tới, vấn đề truyền tải điện để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh cũng như giải phóng lượng điện của các nhà máy sản xuất điện trên địa bàn tỉnh hết sức cấp bách. Do đó, ngành điện sẽ đẩy mạnh đầu tư lưới điện truyền tải để vượt qua thách thức.
Đến cuối năm 2020, toàn tỉnh đã thu hút được 266 dự án đầu tư vào các khu kinh tế, khu công nghiệp và cụm công nghiệp. Các dự án đi vào hoạt động đã giải quyết việc làm cho hơn 23.000 lao động.
Theo báo cáo của Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa), những năm gần đây, một số dự án trong Khu Công nghiệp Ninh Thủy đã khởi công và đi vào hoạt động cùng nhiều dự án đang triển khai và chuẩn bị thi công xây dựng, dự báo sẽ là nguồn tác động đến môi trường nếu chủ dự án không thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ môi trường theo hồ sơ môi trường đã được duyệt.
Các nhà đầu tư đánh giá Khu Kinh tế Vân Phong có cảng nước sâu, có thể tiếp nhận được tàu chở khí nặng 300.000 tấn. Đây là lợi thế mà các nơi khác không dễ có
UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có văn bản xin ý kiến Ban Thường vụ Tỉnh ủy cho phép triển khai dự án Khu Công nghiệp Dốc Đá Trắng tại Khu Kinh tế Vân Phong. Nếu được thông qua, khu vực phía bắc của tỉnh sẽ có thêm một dự án động lực trong thời gian tới.
4 địa điểm quy hoạch thuộc địa bàn phường Ninh Thủy và xã Ninh Phước, thị xã Ninh Hòa với tổng diện tích khoảng 1.053ha để triển khai các dự án cảng, kho khí và nhà máy điện khí LNG (khí hóa lỏng).
Nhiều tập đoàn, công ty đa quốc gia của Mỹ, Nhật Bản có chủ trương lựa chọn Vân Phong để đầu tư các dự án điện khí với vốn đầu tư hàng chục tỷ USD.
UBND tỉnh Khánh Hòa vừa thống nhất chọn 4 địa điểm quy hoạch điện khí tại khu vực nam Vân Phong (thị xã Ninh Hòa) để Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh trình Ban Thường vụ Tỉnh ủy xem xét. Sau khi được thông qua, UBND tỉnh sẽ trình Bộ Công Thương nghiên cứu, tham mưu cho Chính phủ đưa vào Quy hoạch phát triển điện quốc gia giai đoạn 2021 - 2030 (Quy hoạch điện VIII).
Công ty Phát triển điện lực J-Power (Nhật Bản) xin chủ trương đầu tư dự án Nhà máy Điện tua bin khí chu trình hỗn hợp Vân Phong tại Khu Kinh tế Vân Phong (Khánh Hòa), công suất 3.000MW, vốn đầu tư gần 3,2 tỷ USD
Công ty Phát triển điện lực J-Power (Nhật Bản) đã đến Khánh Hòa tìm hiểu cơ hội đầu tư dự án Nhà máy Điện tua bin khí, công suất 3.000MW, vốn đầu tư gần 3,2 tỷ USD.