Sửa đổi Luật Đất đai, hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, người dân và doanh nghiệp

Chiều 4.8, tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

Bộ trưởng Trần Hồng Hà nghe doanh nghiệp góp ý sửa Luật Đất đai

Các doanh nghiệp đang hết sức khó khăn, rất mệt mỏi với vấn đề đất đai, nhưng khi đã lắng nghe nhau thì sẽ tìm ra được giải pháp tốt nhất có thể để sửa đổi Luật Đất đai.

Sử dụng đất đai hiệu quả gắn với chống tiêu cực, tham nhũng

Ngày 29-7, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành, Trưởng Ban Chỉ đạo tổng kết thi hành Luật Đất đai và xây dựng dự án Luật Đất đai (sửa đổi), đã chủ trì phiên họp đầu tiên của Ban Chỉ đạo.

Hoàn thiện dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) 'với chất lượng cao nhất'

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nêu rõ, không chỉ có yêu cầu về tiến độ, mà 'phải hoàn thiện dự thảo với chất lượng cao nhất'.

Thể chế hóa bỏ khung giá đất, điều tiết chênh lệch địa tô

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã thể chế hóa chủ trương về bỏ khung giá đất; có cơ chế, phương pháp xác định giá đất theo nguyên tắc thị trường; quy định chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của cơ quan có nhiệm vụ xác định giá đất; có cơ chế điều tiết hợp lý, hiệu quả nguồn thu từ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; có chính sách điều tiết chênh lệch địa tô...

Phải phân cấp, phân quyền mạnh mẽ trong quản lý đất đai

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành lưu ý trong quản lý đất đai phải phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hơn nhưng kiểm soát chặt chẽ, hiệu quả; khơi thông nguồn lực gắn với chống tiêu cực, tham nhũng, sai phạm.

Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi bỏ khung giá đất, xác định giá đất theo nguyên tắc thị trường

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) dự kiến trình Quốc hội vào tháng 10-2022 tới đây, đã thể chế hóa chủ trương: bỏ khung giá đất; có cơ chế, phương pháp xác định giá đất theo nguyên tắc thị trường; có chính sách điều tiết chênh lệch địa tô.

Tổng kết kỹ lưỡng, lấy ý kiến rộng rãi, đảm bảo chất lượng xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)

Sáng nay, 29/7, chủ trì phiên họp đầu tiên của Ban Chỉ đạo tổng kết thi hành Luật Đất đai và xây dựng dự án Luật Đất đai (sửa đổi) sau khi kiện toàn, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành, Trưởng Ban Chỉ đạo nhấn mạnh yêu cầu về chất lượng và tiến độ sửa Luật.

Khơi thông vướng mắc về đất đai cho nhiều dự án

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh đang triển khai hơn 1,9 ngàn công trình, dự án lớn nhỏ của trung ương, vùng, tỉnh và cấp huyện. Thời gian qua, nhiều công trình, dự án ở Đồng Nai bị ách tắc do vướng các quy định về đất đai làm ảnh hưởng rất lớn đến các chủ đầu tư cũng như phát triển kinh tế - xã hội.

Nhiều vấn đề quy định tại Luật Đất đai 2013 sẽ được sửa đổi

Bộ TN&MT cho biết đang trong quá trình thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại quyết định số 1188; dự kiến tháng 10/2021 sẽ thông qua báo cáo tổng kết tình hình thi hành Luật Đất đai 2013.

Cả nước đã đo đạc lập bản đồ địa chính đạt trên 77% tổng diện tích tự nhiên

y là thông tin quan trọng được đại diện Tổng cục Quản lý đất đai báo cáo trong Hội nghị tổng kết công tác năm 2020 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2021.

Làm rõ nguyên nhân, đôn đốc 18 tỉnh, thành phố chưa hoàn thành kiểm kê đất đai 2019

Ngày 9/10, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Minh Ngân và Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý đất đai Lê Thanh Khuyến đã làm việc với lãnh đạo UBND tỉnh, thành phố, Sở Tài nguyên và Môi trường các địa phương không hoàn thành tiến độ trong việc kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2019.

Còn 18 tỉnh thành chậm kiểm kê, lập bản đồ hiện trạng đất đai

Đó là thông tin được Tổng cục Quản lý đất đai cho biết tại buổi làm việc với các tỉnh, thành phố chậm tiến độ công tác kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2019.

75 năm ngành quản lý đất đai: Góp phần đưa kinh tế đất nước phát triển

Nhân kỷ niệm 75 năm ngày ra đời của ngành quản lý đất đai, TTXVN giới thiệu bài viết của ông Lê Thanh Khuyến, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý đất đai (Bộ Tài nguyên và Môi trường) về lịch sử hình thành, phát triển và những đóng góp của ngành vào sự nghiệp xây dựng đất nước.

Nâng cao hiệu quả quản lý đất đai trong giai đoạn phát triển mới

Tổng cục Quản lý đất đai sẽ xây dựng chiến lược sử dụng đất quốc gia có tầm nhìn dài hạn đến năm 2045, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, an ninh-quốc phòng; bảo đảm sử dụng hiệu quả đất đai.

Chủ động triển khai kiểm kê đất đai ở địa phương

Ngày 3/4, Tổng cục Quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các đơn vị trực thuộc Bộ đã tổ chức cuộc họp trực tuyến bàn về việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc khi triển khai công tác kiểm kê đất đai ở các địa phương.

Thành phố Hồ Chí Minh: Để đất đai thành động lực phát triển

Cùng với Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh có giá đất cao nhất cả nước, nhưng công tác quản lý và sử dụng đất đai tại thành phố này hiện còn nhiều hạn chế. Vì thế, thành phố Hồ Chí Minh đang hoàn thiện các công cụ quản lý để biến nguồn lực này trở thành động lực góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Chính sách quản lý bất cập: Vì đất, mất cán bộ

Sự thiếu nhất quán trong chính sách quản lý đất đai; giữa Luật Ðất đai và các luật liên quan không chỉ tác động trực tiếp đến việc giao, cho thuê đất khiến hàng trăm dự án 'đứng bánh' mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn thu ngân sách, gây lãng phí, thất thoát và mất cán bộ.

TP.HCM mất nhiều cán bộ vì 'ôm' nhiều quyền quản lý đất đai

Theo GS-TS Đặng Hùng Võ, thời gian qua TP.HCM mất nhiều cán bộ, cán bộ cấp cao là do ôm quá nhiều quyền trong quản lý đất đai, từ đó dẫn đến nhiều sai phạm là tất yếu.

Giải quyết 'điểm nghẽn' liên quan đến đất đai sản xuất nông nghiệp

Hai Nghị định đưa ra thảo luận tại hội thảo do Bộ trưởng Trần Hồng Hà chủ trì sẽ giải quyết những điểm nghẽn, vấn đề vướng mắc từ thực tiễn để thúc đẩy, đưa nguồn lực đất đai vào phát triển kinh tế.