Hà Nội sẽ cấp chứng nhận hưởng bảo hiểm cho F0 bằng phần mềm

Đại diện Bảo hiểm Xã hội Hà Nội cho biết, hiện đơn vị đã phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông xây dựng phần mềm tháo gỡ về mặt kỹ thuật cấp giấy chứng nhận nghỉ việc được hưởng bảo hiểm cấp cho người lao động khi bị nhiễm COVID-19.

F0 nào được sử dụng thuốc kháng virus Molnupiravir?

Bác sĩ lưu ý nhóm người có thể sử dụng Molnupiravir - loại thuốc kháng virus đường uống đầu tiên được đưa vào hướng dẫn điều trị COVID-19.

Thuốc Molnupiravir bán tràn lan trên mạng: Thận trọng khi sử dụng

Theo quy định, người dân muốn mua được thuốc điều trị Covid-19 Molnupiravir cần có thủ tục nhất định. Vì vậy, nhiều người không thể mua được Molnupiravir tại các nhà thuốc. Trong khi đó, trên mạng xã hội, thuốc được bán tràn lan, không cần bất cứ giấy tờ gì, và muốn mua bao nhiêu cũng có.

Nhà thuốc kê đơn, bán thuốc Molnupiravir điều trị COVID-19: Ai giám sát?

Mới đây, Bộ Y tế xin ý kiến Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 cho phép các hiệu thuốc kê đơn Molnupiravir - thuốc kháng virus SARS-CoV-2. Tuy nhiên, các chuyên gia về y tế lo ngại, điều này tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng nếu không được kiểm soát chặt chẽ.

Mua thuốc điều trị Covid -19 phải theo toa bác sĩ

Số lượng người mắc Covid-19 đang gia tăng. Vì thế, khả năng nhu cầu mua thuốc Molnupiravir sẽ tăng theo tỷ lệ thuận. Tuy nhiên, điều kiện được mua thuốc là gì?

Bảo đảm trang thiết bị y tế phòng, chống dịch Covid-19

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh ta, dịch bệnh Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, 3 ngày gần đây (8-10/3), số ca dương tính với SARS-CoV-2 đều suýt soát 5.000 ca. Điều đó đòi hỏi phải bảo đảm các trang thiết bị, vật tư y tế để điều trị bệnh nhân F0. Phóng viên Báo Sơn La đã có cuộc phỏng vấn ông Trần Trọng Hải, Phó Giám đốc Sở Y tế về lĩnh vực này. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Ra mắt bộ sổ tay chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân Covid-19 điều trị tại nhà

Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam vừa cho ra mắt bộ 3 sổ tay chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân Covid-19 điều trị tại nhà, gồm: 'Sổ tay chăm sóc trẻ mắc Covid-19 tại nhà', 'Sổ tay sử dụng thuốc an toàn tại nhà' (cập nhật sử dụng thuốc kháng virus Molnupiravir), 'Sổ tay chăm sóc sức khỏe thai phụ trong dịch Covid-19'.

80% ca Covid-19 tại Hà Nội mắc biến chủng Omicron, biến thể phụ BA.2 chiếm ưu thế

Tính đến ngày 9/3, Hà Nội đã ghi nhận các trường hợp nhiễm biến thể Omicron trong cộng đồng, chiếm tỷ lệ 80% (93/109 mẫu) mẫu bệnh phẩm của các ca dương tính được giải trình tự gen ngẫu nhiên từ 4/12/2021 đến 1/3/2022, trong đó, chiếm ưu thế là biến thể phụ BA.2 (86/93 mẫu).

Hà Nội: Biến thể Omicron trong cộng đồng, chiếm tỷ lệ 80%

Bảo hiểm Xã hội thành phố cho biết, đơn vị đã phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông xây dựng phần mềm tháo gỡ về mặt kỹ thuật cấp giấy chứng nhận nghỉ việc được hưởng bảo hiểm cấp cho người lao động khi bị nhiễm COVID-19. Phần mềm này xử lý hoàn toàn tự động, rất nhanh chóng, thuận tiện và đang chờ chạy demo và thử nghiệm .

Điều cần lưu ý khi sử dụng thuốc kháng virus Molnupiravir

Trung tâm kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh (HCDC) thông tin chi tiết những lưu ý khi sử dụng thuốc Molnupiravir điều trị Covid-19 người dân cần chú ý.

Không nên tự ý sử dụng thuốc điều trị Covid-19

Thời gian vừa qua, các ca F0 cộng đồng tăng cao; nhiều F0 thể nhẹ và trung bình được điều trị Covid-19 tại nhà. Trên địa bàn tỉnh đã có một số nhà thuốc bán thuốc kháng vi rút Molnupiravir điều trị Covid-19. Tuy nhiên, người dân không nên tự ý sử dụng thuốc mà không có hướng dẫn của bác sĩ.

TP.HCM: Chiến dịch cao điểm bảo vệ sức khỏe những người có nguy cơ cao

TP.HCM phấn đấu tiêm vaccine cho tất cả những người thuộc nhóm nguy cơ cao, các trường hợp dương tính với COVID-19 sẽ được cấp ngay thuốc kháng virus, chăm sóc, theo dõi theo hướng dẫn của Sở Y tế.

Quy định về thuốc Molnupiravir - Không để phí 'cơ hội vàng' của F0

Thuốc Molnupiravir điều trị COVID-19 do hãng dược Merck & Co. (Mỹ) phát triển và được phép sản xuất, sử dụng tại Việt Nam với số lượng rất lớn.

Những lưu ý khi sử dụng thuốc Molnupiravir

Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP HCM (HCDC) thông tin một cách chi tiết, sinh động những điều cần lưu ý khi dùng thuốc Molnupiravir để điều trị COVID-19. Theo đó, đối tượng sử dụng thuốc này là các F0 từ 18 tuổi trở lên...

Bí thư Hà Nội yêu cầu nâng cấp hệ thống điều trị ở tầng cao khi F0 tăng mạnh

Bí thư Thành ủy Hà Nội yêu cầu đánh giá, nhận định tình hình, diễn biến dịch bệnh trên địa bàn và có phương án ứng phó kịp thời, tương ứng; rà soát, chuẩn bị nâng cấp hệ thống điều trị ở tầng cao để không bị động nếu tình hình dịch diễn biến phức tạp hơn và kéo dài.

Do không rõ quy định, nhiều người ở TP.HCM không mua được thuốc Molnupiravir

Do không nắm rõ quy định, nên nhiều người ở TP.HCM đành ngậm ngùi rời hiệu thuốc ra về vì không mua được thuốc kháng virus Molnupiravir điều trị F0.

Nhiều loại thuốc hô hấp 'cháy hàng', còn Molnupiravir bán tràn lan

Suốt 2 tuần qua, đến bất kỳ nhà thuốc lớn, nhỏ nào ở Hà Nội, kể cả chợ thuốc lớn nhất Thủ đô Hapulico (quận Thanh Xuân), người dân đều rất khó để mua được chai nước muối sinh lý, thuốc ho bổ phế hay một số loại thuốc hô hấp khác. Trong khi đó, thuốc Molnupiravir lại bán tràn lan trên mạng xã hội, kể cả 'mua chui' tại các nhà thuốc.

Mua molnupiravir tại nhà thuốc phải có đơn, trên mạng bán tràn lan

Để mua thuốc molnupiravir tại các nhà thuốc, người dân phải đáp ứng một trong ba điều kiện là xuất trình giấy xác nhận F0, có toa thuốc của bác sĩ hoặc quay video quá trình test nhanh dương tính Covid-19. Tuy nhiên, loại thuốc này được bán công khai và rất dễ dàng mua trên mạng.

Tin mới về Covid-19 ngày 9/3: Giảm thủ tục hành chính quản lý F0 tại nhà; Tuân thủ 5K với F0, F1 khi đi làm

TP.Hà Nội kiến nghị Bộ Y tế xem xét giảm thủ tục hành chính trong quản lý F0 tại nhà. Bộ Y tế đề xuất nhà thuốc được kê đơn thuốc Molnupiravir.

Hà Nội nâng cấp hệ thống điều trị ở tầng cao để không bị động nếu dịch kéo dài

Tại Hội nghị Thường trực Thành ủy Hà Nội vào chiều 7/3, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội đã giao Ban Cán sự đảng UBND thành phố chỉ đạo đánh giá, nhận định tình hình, diễn biến dịch bệnh trên địa bàn và có phương án ứng phó kịp thời, tương ứng; rà soát, chuẩn bị nâng cấp hệ thống điều trị ở tầng cao để không bị động nếu tình hình dịch kéo dài, diễn biến phức tạp hơn.

Xem gì trên báo Hải Dương ngày 9.3?

Tuổi trẻ Chí Linh tạo dấu ấn từ những hoạt động sáng tạo; Tố cáo sai cán bộ Hội Phụ nữ phường Ái Quốc... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 9.3.

Tổng hợp COVID-19 ngày 8/3 tại Việt Nam: 70.902 bệnh nhân khỏi bệnh; thuốc Molnupiravir trong nước đáp ứng nhu cầu điều trị

Thông tin thời sự về dịch COVID-19 ngày 8/3 tại Việt Nam thu hút sự quan tâm của dư luận xã hội là: Cả nước có 70.902 bệnh nhân COVID-19 khỏi bệnh, 86 ca tử vong và thuốc Molnupiravir sản xuất trong nước đáp ứng nhu cầu điều trị.

Sản xuất thuốc kháng virus: Năng lực trong nước đáp ứng được nhu cầu điều trị

Theo Bộ Y tế, Việt Nam ghi nhận hơn 1,1 triệu ca mắc COVID-19/tháng, ước tính 30% số bệnh nhân này phải dùng thuốc kháng virus. Hiện năng lực sản xuất thuốc trong nước hoàn toàn có thể đáp ứng nhu cầu điều trị.

TP.HCM triển khai đợt cao điểm chiến dịch bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ cao

Trước tình hình số ca mắc mới trên địa bàn TP.HCM tăng nhanh, UBND TP.HCM vừa ban hành văn bản khẩn phát động đợt cao điểm Chiến dịch bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ cao, từ nay đến ngày 31/3/2022.

Dung dịch Oresol vẫn khan hàng

Thuốc điều trị Covid-19, máy đo nồng độ ô xy và hầu hết vật tư y tế đã được bày bán nhiều tại các nhà thuốc, quầy thuốc và cơ bản không còn khan hiếm. Tuy nhiên, dung dịch oresol (dùng thay thế nước, chất điện giải bị mất) hiện vẫn 'cháy hàng'.

Số ca mắc mới COVID-19 trong ngày trên cả nước vượt mốc 162.000 ca

Ngày 8/3, số ca mắc COVID-19 tại Việt Nam tăng lên đến 162.435 ca ở 62 tỉnh, thành, trong đó Hà Nội tiếp tục nhiều nhất với hơn 32.000 ca. Trong ngày cũng ghi nhận 86 ca tử vong.

Ngày 8/3, Việt Nam có hơn 162.000 F0, trong đó Bắc Ninh có 32.380 ca

Từ 16h ngày 7/3 đến 16h ngày 8/3, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 162.435 ca mắc mới, gồm 20 ca nhập cảnh và 162.415 ca ghi nhận trong nước (tăng 15.080 ca so với ngày trước đó) tại 62 tỉnh, thành phố (có 104.353 ca trong cộng đồng).

Ngày 8/3, cả nước có 70.902 bệnh nhân COVID-19 khỏi bệnh, 86 ca tử vong

Tính từ 16 giờ ngày 7/3 đến 16 giờ ngày 8/3, Việt Nam ghi nhận 162.435 ca nhiễm mới SARS-CoV-2, Hà Nội trên 32.000 ca, trong ngày có 86 ca tử vong.

Cả nước thêm 162.435 ca Covid-19, hơn 100.000 F0 trong cộng đồng

Ngày 8/3, cả nước thêm 162.435 ca Covid-19, trong đó 20 ca nhập cảnh và 162.415 ca ghi nhận trong nước, tăng 15.080 ca so với ngày trước đó.

Ngày 8/3: Số mắc COVID-19 tăng lên 162.435 ca; Bắc Ninh bổ sung hơn 32.000 F0

Bản tin phòng chống dịch COVID-19 của Bộ Y tế cho biết số ca mắc mới COVID-19 lại tăng lên đến 162.435 ca tại 62 tỉnh, thành; Hà Nội tiếp tục nhiều nhất với hơn 32.000 ca; Trong ngày, Bắc Ninh bổ sung hơn 32.000 F0...