Bình Định: Hàng nghìn người nô nức trẩy hội Đống Đa

Ngày 13/2 (mùng 4 Tết Giáp Thìn 2024), hàng nghìn người dân và du khách từ khắp nơi đổ về Bảo tàng Quang Trung (tỉnh Bình Định) du xuân, trẩy hội Đống Đa.

Bình Định: Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Ngày 13/2, tại Bảo tàng Quang Trung (huyện Tây Sơn, Bình Định), tỉnh Bình Định long trọng tổ chức Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024).

Hàng ngàn người dân về dự lễ hội ở Bảo tàng Quang Trung, Bình Định

Hàng ngàn người dân và du khách đã đến Bảo tàng Quang Trung tại huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định tham dự lễ hội Kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa (1789-2024).

Chương trình nghệ thuật chào mừng 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Tối nay (13/2), tức Mùng 4 Tết Giáp Thìn 2024, tỉnh Bình Định tổ chức chương trình nghệ thuật chào mừng 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024).

Du khách đổ về Bình Định du xuân, mừng 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Hàng ngàn người dân và du khách đổ về Bảo tàng Quang Trung (thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) vui xuân, trẩy hội, mừng 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa.

Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong dự Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi

Sáng 13/2, huyện Thanh Trì long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi, mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789) và lễ động thổ, tu bổ, tôn tạo di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi. Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong dự buổi lễ.

Kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi: Mãi là niềm tự hào dân tộc

Ngày 13-2, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội đã tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi, mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789) và lễ động thổ, tu bổ, tôn tạo di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi. Tới dự buổi lễ có ông Nguyễn Văn Phong, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội và đại diện các ban, ngành chức năng của TP Hà Nội.

Hà Nội: Kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi

Sáng 13/2, huyện Thanh Trì (Tp.Hà Nội) kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi và lễ động thổ, tu bổ tôn tạo di tích địa điểm chiến thắng Ngọc Hồi.

Động thổ tôn tạo khu di tích Chiến thắng Ngọc Hồi

Sáng 13/2 (mùng 4 Tết Giáp Thìn), thành phố Hà Nội đã tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi, mùa Xuân năm Kỷ Dậu và động thổ tu bổ, tôn tạo di tích Chiến thắng Ngọc Hồi.

Lễ kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 – 2024), tỉnh Bình Định tổ chức nhiều chương trình nghệ thuật đặc biệt, trong đó có màn bắn pháo hoa tầm thấp khoảng 15 phút để người dân, du khách vui xuân rước lộc và tưởng niệm Anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ và các nghĩa sĩ nhà Tây Sơn.

Ngày 13/2, (Mùng 4 Tết Giáp Thìn 2024), hàng nghìn người dân và du khách từ khắp nơi đổ về Bảo tàng Quang Trung (thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) du xuân, trẩy hội Đống Đa.

Kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi

Sáng 13/2, huyện Thanh Trì (Hà Nội) kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi và lễ động thổ, tu bổ tôn tạo di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi.

Long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi

Sáng 13/2, Huyện ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Trì long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi, mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789) và lễ động thổ, tu bổ, tôn tạo di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi. Đến dự Lễ kỷ niệm có Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong.

Hà Nội: Hơn 48 tỷ đồng tôn tạo di tích Chiến thắng Ngọc Hồi

Sáng 13/2, huyện Thanh Trì đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi, mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789) và động thổ, tu bổ, tôn tạo di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi. Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong dự buổi lễ.

Kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi và tôn tạo di tích tại Thanh Trì, Hà Nội

Ngày 13/2 (mùng 4 Tết), UBND huyện Thanh Trì (Hà Nội) tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi mùa Xuân Kỷ Dậu (1789) và động thổ tu bổ, tôn tạo Di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi tại xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì.

Trang nghiêm lễ kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa

Sáng 13-2 (nhằm mùng 4 Tết Giáp Thìn), tại di tích An Khê Trường thuộc Quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) diễn ra lễ kỷ niệm 253 năm khởi nghĩa Nông dân Tây Sơn (1771-2024); 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2024).

Kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi

Sáng 13-2, huyện Thanh Trì tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi mùa xuân năm Kỷ Dậu (1789) và Lễ động thổ tu bổ, tôn tạo di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi.

Chiến thắng Đống Đa - Thăng Long đầu Xuân Kỷ Dậu (1789)

Cách đây 235 năm-đầu Xuân Kỷ Dậu 1789), quân Tây Sơn tiến công đồn Đống Đa-Thăng Long là trận then chốt quyết định diễn ra bất ngờ, thần tốc và mãnh liệt làm đảo lộn và sụp đổ hoàn toàn thế trận của quân Thanh. Chiến thắng Đống Đa-Thăng Long là một trong những chiến công hiển hách trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

Lễ hội gò Đống Đa diễn ra khi nào? Ở đâu?

Lễ hội gò Đống Đa tổ chức hằng năm vào dịp đầu xuân mùng 5 Tết Âm lịch, nhằm tưởng nhớ những chiến công oanh liệt, đánh giặc cứu nước của vị vua Quang Trung.

Kỳ thú thành đá cổ Tà Kơn

Nằm sâu trong một cánh rừng già ở Bình Định, thành Tà Kơn được tạo nên bởi những khối đá hình trụ có niên đại từ 1,8 - 2 triệu năm. Không chỉ vậy, nơi đây còn được cho là một mật cứ của nhà Tây Sơn.

Độc đáo nghề chằm nón ngựa Phú Gia 200 năm tuổi trên đất võ Bình Định

Sở VH&TT tỉnh Bình Định đã hoàn thiện hồ sơ trình Bộ VH-TT&DL công nhận nghề chằm nón ngựa Phú Gia là di sản văn hóa phi vật thể.

Phiên chợ độc đáo ở Bình Định

Trải qua hàng trăm năm, đến nay chợ Gò vẫn gìn giữ được rất nhiều giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống của vùng quê 'đất võ' hạ du sông Kôn. Nét độc đáo nhất ở chợ Gò là trước đây mỗi năm chỉ họp vào 1 lần vào ngày mùng 1 , những năm gần đây chợ họp thêm ngày mùng 2 Tết Nguyên đán. Ngày họp chợ, người buôn không hề đặt nặng chuyện lời lỗ mà tất cả đều cởi mở để trao tài đổi lộc, cầu may mắn.

Phiên chợ đặc biệt mỗi năm chỉ họp 1 lần vào mùng 1 Tết

Ở Bình Định có một phiên chợ đặc biệt chỉ họp duy nhất một lần trong năm và ngày đó luôn luôn là ngày mùng 1 Tết Nguyên đán, việc bán mua ở đây không đặt nặng lời - lỗ chỉ là dịp để người dân trao đổi tài lộc, may mắn đầu năm.

Trẩy hội Long Vân, miễn phí vé tham quan Bảo tàng Lịch sử TPHCM

Bảo tàng Lịch sử TPHCM sẽ miễn phí vé tham quan vào các ngày 10 đến 12-2 (mùng 1, 2 và 3 Tết). Chương trình chỉ áp dụng đối với khách tham quan có nơi thường trú trên căn cước công dân là TPHCM. Học sinh các cấp đang theo học các trường trên địa bàn TPHCM cũng được miễn phí vé vào cổng bảo tàng.

Nuôi voi đánh trận thời xưa

Voi và ngựa là những loài vật làm nên sức mạnh của quân đội Đại Việt trong lịch sử. Từ thời Hai Bà Trưng, Bà Triệu, đã có hình ảnh các vị nữ tướng nước ta cưỡi voi đánh giặc. Nhưng, voi được săn bắt, thuần dưỡng thế nào, huấn luyện chiến đấu ra sao thì sử xưa không ghi rõ.

Vị vua có cuộc đời kỳ lạ nhất lịch sử Việt Nam: Từ tù nhân được đưa lên làm hoàng đế, có 3 con rể làm vua

Trong lịch sử Việt Nam, vị vua này có cuộc đời đầy thăng trầm, nhiều chuyện xảy ra không thể lường trước. Khi đang là tù nhân, ông bỗng được đưa lên làm hoàng đế. Sau này vua còn có đến 3 người con rể cũng lên ngai vàng.

Thừa Thiên Huế: Tái hiện lễ đăng quang Hoàng đế Nguyễn Huệ lên ngôi

Tối 6/1, tại khu vực tượng đài Hoàng đế Quang Trung, UBND thành phố Huế, Thừa Thiên Huế trang trọng tổ chức lễ kỷ niệm 235 năm Ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

Đặc sắc màn tái hiện lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung

Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung được tái hiện lại một cách sinh động với những tiết mục nghệ thuật đặc sắc.

Tái hiện sinh động lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của hoàng đế Quang Trung

Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của hoàng đế Quang Trung được tái hiện lại một cách sinh động với hàng loạt tiết mục nghệ thuật đặc sắc.

Tái hiện Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung

Tối 6/1, tại Khu tưởng niệm Anh hùng Dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ ở núi Bân, phường An Tây, UBND thành phố Huế diễn ra chương trình nghệ thuật tái hiện Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung, nhân kỷ niệm 235 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế.

Thừa Thiên Huế: Kỷ niệm 235 năm ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

Lễ kỷ niệm 235 năm ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng thể hiện lòng thành kính, trân trọng những giá trị lịch sử, mong muốn quê hương, đất nước phát triển lên một tầm cao mới.

Huế tái hiện lễ lên ngôi của Hoàng đế Quang Trung

Thành phố Huế tối ngày 6-1 đã tổ chức chương trình nghệ thuật tái hiện lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung cách đây 235 năm.

Tái hiện lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung

Tối 6/1, tại khu vực Tượng đài vua Quang Trung, núi Bân, phường An Tây, TP. Huế, UBND TP. Huế tổ chức chương trình nghệ thuật tái hiện lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung. Tham dự có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ; lãnh đạo tỉnh, TP. Huế, các sở ban ngành, địa phương và đông đảo người dân trên địa bàn.

Tái hiện Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung

Tối 6/1, tại Khu tưởng niệm Anh hùng Dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ ở núi Bân (phường An Tây), UBND thành phố Huế long trọng tổ chương trình nghệ thuật tái hiện Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung, nhân kỷ niệm 235 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế.

Lễ dâng hương kỷ niệm 235 năm ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

Ngày 6/1, tại tượng đài Quang Trung, phường An Tây, TP.Huế, tỉnh TT-Huế UBND TP.Huế tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 235 năm ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và xuất binh đại phá quân Thanh.

Dâng hương nhân kỷ niệm 235 năm Ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

Sáng nay (6/1) tại tượng đài Hoàng đế Quang Trung, phường An Tây, thành phố Huế, UBND thành phố Huế đã tổ chức Lễ dâng hương nhân kỷ niệm 235 năm Ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế tại núi Bân.

Núi Bân & lễ hội Quang Trung tại Huế

Cùng với Hà Nội và Bình Định, Huế tự hào có khu tưởng niệm và lễ hội Quang Trung gắn với sự kiện Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, xuất quân ra Bắc Hà, đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược.

Nguyễn Huệ trọng dụng tài ngoại giao của Ngô Thời Nhiệm

Cụ Phương Đình cho ông Nhiệm là 'công danh chi sĩ', thực là xác luận... ông là người muốn có công danh sự nghiệp ở đời, không chịu theo thói thường cùng đời chìm nổi.

Nữ danh tướng đầu tiên của Việt Nam được phong đô đốc: Xuất thân danh giá, có biệt tài khiến địch sợ hãi

Trong thời kỳ tư tưởng 'trọng nam khinh nữ' còn cao, người phụ nữ này đã phá vỡ mọi quy tắc. Bà chính là nữ danh tướng nổi tiếng bậc nhất lịch sử Việt Nam, được đời đời sau kính nể.

Về miền huyền tích Cánh đồng Cô Hầu

Cung đường từ thị trấn Kbang ngược vào Cánh đồng Cô Hầu (làng Quao, xã Nghĩa An, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) đầy nắng và gió. Thiên nhiên kể cho tôi nghe câu chuyện mới mẻ, níu lòng và cả những chuyện còn in trong từng trang sử.

Ngày 22/12 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 22/12

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 22/12, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Khách quan, công bằng khi đánh giá về lịch sử

Lịch sử là những câu chuyện sinh động, chính xác, khách quan về đất nước và dân tộc, trong đó có cả những vinh quang và cay đắng, cả hạnh phúc và khổ đau của những số phận con người trong lịch sử đất nước.