Dư luận quốc tế đánh giá tích cực về tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Trong tháng 3/2023, dư luận báo chí nước ngoài tiếp tục có nhiều bài phân tích, đánh giá tích cực về kinh tế Việt Nam.

Chuyên gia Đức: Lạc quan về kinh tế Việt Nam

Chia sẻ với TG&VN, Tiến sĩ người Đức Rainer Zitelmann khẳng định, Việt Nam có cơ hội trở thành một trong những cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới.

Mỹ cố hết sức vẫn không thể thoát Trung

Chính quyền Tổng thống Biden đã tìm nhiều cách để giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc lĩnh vực đất hiếm nhưng vẫn chưa thành công.

Harry có thể bị trục xuất khỏi Mỹ

Các nhà hoạt động xã hội đang yêu cầu công bố hồ sơ xin thị thực Mỹ của Harry vì nghi ngờ hoàng tử tóc đỏ nói dối về việc sử dụng ma túy. Một số luật sư nổi tiếng cũng tham gia vào cuộc tranh cãi về tính hợp pháp của thị thực Mỹ mà Harry đang có.

Thúc đẩy quyền tự do kinh doanh để Việt Nam có thể 'hóa rồng'

Xu hướng cải thiện môi trường kinh doanh đang bị chững lại, thậm chí mức độ can thiệp của Nhà nước vào thị trường có dấu hiệu tăng lên. Điều này cho thấy, quyền tự do kinh doanh tại Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa để cải cách.

2022 - năm Triều Tiên phá vỡ mọi kỷ lục về tên lửa

Năm 2020, Triều Tiên thực hiện 4 vụ thử tên lửa. Một năm sau, con số này tăng gấp đôi. Đến năm nay, số lượng tên lửa Bình Nhưỡng bắn ra phá vỡ mọi kỷ lục từng được ghi nhận.

Tín hiệu đáng lo ngại từ việc Triều Tiên thử tên lửa với số lượng kỷ lục trong năm 2022

Theo ông Ankit Panda, tất cả những gì chứng kiến trong năm nay cho thấy nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un cực kỳ nghiêm túc về việc sớm sử dụng năng lực hạt nhân trong một cuộc xung đột nếu cần thiết. Đồng thời, căng thẳng trên Bán đảo Triều Tiên có xu hướng bùng phát khi Hàn Quốc có một chính phủ bảo thủ.

Theo chân Donald Trump trở lại Washington lần đầu tiên kể từ khi rời Nhà Trắng

Donald Trump sẽ trở lại Washington khi các đối thủ của Đảng Cộng hòa đang cơ động cho một thách thức chính có thể xảy ra và các nhà lập pháp thăm dò tội danh của ông đối với cuộc nổi dậy 6-1.

Mỹ - Hàn mở rộng liên minh

Tổng thống Mỹ Joe Biden và người đồng cấp Hàn Quốc Yoon Suk-yeol ngày 21-5 đã đồng ý tổ chức các cuộc tập trận quân sự lớn giữa hai nước và triển khai thêm vũ khí của Mỹ nếu cần thiết nhằm răn đe Triều Tiên.

Hàn Quốc mong đợi chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Joe Biden

Tổng thống đắc cử Hàn Quốc Yoon Suk-yeol cho rằng chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Joe Biden tới Hàn Quốc sẽ là một cơ hội tốt để tăng cường toàn diện quan hệ đồng minh giữa hai nước.

Khủng hoảng Ukraine gây lo ngại về một cuộc chiến tranh hạt nhân

Nhiều cựu quan chức và chuyên gia ở hai bên bờ Đại Tây Dương đã tỏ ra lo ngại về kịch bản hai cường quốc hạt nhân lớn nhất thế giới có thể rơi vào một cuộc đối đầu hạt nhân nếu tình hình vượt quá tầm kiểm soát.

Trung Quốc đã chi bao nhiêu tiền cho ngân sách quốc phòng hàng năm?

Theo các chuyên gia, chi tiêu quốc phòng hàng năm mà Trung Quốc công bố dựa trên tỷ lệ phần trăm GDP chỉ cung cấp thước đo sơ bộ về những gì Bắc Kinh thực sự đã chi.

Mỹ và những mục tiêu chiến lược ở Biển Đông

Trong bài viết trên trang Maritime-executive, nhà nghiên cứu các vấn đề hàng hải Ronald O'Rourke* nhận định, sự quyết đoán ngày càng tăng của Trung Quốc đối với Biển Đông, Biển Hoa Đông có thể ảnh hưởng đến các lợi ích chiến lược, chính trị và kinh tế của Mỹ ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương và nhiều nơi khác.

Mỹ lo Trung Quốc thâu tóm đất nông nghiệp

Chính quyền Tổng thống Joe Biden đang nỗ lực giảm bớt phụ thuộc kinh tế vào Bắc Kinh, nhất là trong các ngành đóng vai trò thiết yếu đối với chuỗi cung ứng

Các tổ chức nước ngoài dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng tốt khi kiểm soát được dịch COVID-19

Khối Nghiên cứu Kinh tế của Ngân hàng HSBC vừa dự báo tăng trưởng kinh tế (GDP) Việt Nam năm 2021 là 6,6%, trong khi mục tiêu Chính phủ Việt Nam đặt ra 6,5%. Còn Ngân hàng United Oversea Bank dự báo tăng trưởng của kinh tế Việt Nam năm 2021 đạt ở mức khá cao là 7,1%.

Nga kêu gọi Trung Quốc bớt phụ thuộc vào đôla Mỹ

Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov muốn Trung Quốc 'tránh xa' việc phụ thuộc vào USD trong thương mại quốc tế, nhằm làm suy yếu sức mạnh từ các lệnh trừng phạt của Mỹ.

Việt Nam lần đầu lọt nhóm nền kinh tế 'tự do trung bình'

Theo bảng xếp hạng Chỉ số tự do kinh tế năm 2021 mới được Quỹ Di sản (Heritage Foundation) của Mỹ công bố, Việt Nam thăng hạng 15 bậc so với năm ngoái, chuyển từ nhóm được đánh giá hầu như không tự do kinh tế (Mostly Unfree) sang nhóm các nền kinh tế có mức tự do trung bình (Moderately Free) .

Việt Nam lần đầu lọt nhóm nền kinh tế có 'Chỉ số tự do kinh tế trung bình'

Với 61,7 điểm, Việt Nam đã lần đầu tiên lọt nhóm nền kinh tế có 'Chỉ số tự do kinh tế ở mức trung bình', trở thành nền kinh tế tự do đứng thứ 90/178 nền kinh tế trong bảng xếp hạng năm 2021.

Tăng 15 bậc, Việt Nam lần đầu lọt nhóm có chỉ số tự do kinh tế trung bình

Với 61,7 điểm, Việt Nam đã lần đầu tiên lọt nhóm nền kinh tế có chỉ số tự do kinh tế ở mức trung bình, trở thành nền kinh tế tự do đứng thứ 90 trong bảng xếp hạng năm nay.

Sớm hiện thực hóa mục tiêu Việt Nam hùng cường

Đối thoại, lắng nghe để cùng hành động, cùng chung tay xây dựng đất nước 'sánh vai với các cường quốc năm châu' vào năm 2045 - nhân dịp kỷ niệm 100 năm thành lập nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hiện thực hóa di nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cũng như tinh thần Nghị quyết Đại hôịđại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, là mục tiêu của 'Đối thoại 2045' - cuộc gặp mặt các doanh nhân, trí thức tiêu biểu do Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì ngày 6-3 vừa qua. Và đúng với tinh thần này, niềm tin, khát vọng về một đất nước Việt Nam hùng cường đã được cộng đồng doanh nghiệp, trí thức một lần nữa bày tỏ tại diễn đàn.

Việt Nam lần đầu lọt nhóm nền kinh tế có 'Chỉ số tự do kinh tế trung bình'

Với 61,7 điểm, Việt Nam đã lần đầu tiên lọt nhóm nền kinh tế có 'Chỉ số tự do kinh tế ở mức trung bình', trở thành nền kinh tế tự do đứng thứ 90/178 nền kinh tế trong bảng xếp hạng năm 2021.

Thăng hạng tài chính, Việt Nam lần đầu tiên lọt nhóm nền kinh tế 'tự do trung bình'

Thứ hạng của Việt Nam tăng 15 bậc so với năm ngoái, từ nhóm được đánh giá là hầu như không tự do kinh tế...

Việt Nam lần đầu lọt nhóm nền kinh tế có 'Chỉ số tự do kinh tế trung bình'

Với 61,7 điểm, Việt Nam đã lần đầu tiên lọt nhóm nền kinh tế có 'Chỉ số tự do kinh tế ở mức trung bình', trở thành nền kinh tế tự do đứng thứ 90/178 nền kinh tế trong bảng xếp hạng năm 2021.

Việt Nam lần đầu lọt nhóm có chỉ số 'tự do kinh tế trung bình'

Việt Nam lần đầu tiên lọt vào nhóm nền kinh tế có chỉ số tự do kinh tế ở mức trung bình, đứng thứ 90 trong bảng xếp hạng của Heritage Foundation.

Việt Nam lần đầu lọt nhóm có chỉ số tự do kinh tế ở mức trung bình

Việt Nam đứng thứ 17 trong số 40 nền kinh tế ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương và điểm tổng thể của Việt Nam cao hơn mức trung bình của khu vực và thế giới.

Tăng 15 bậc, Việt Nam lần đầu lọt nhóm có Chỉ số Tự do kinh tế trung bình

Với 61,7 điểm, Việt Nam đã lần đầu tiên lọt nhóm nền kinh tế có Chỉ số Tự do kinh tế ở mức trung bình, trở thành nền kinh tế tự do đứng thứ 90 trong bảng xếp hạng năm nay.

Việt Nam lần đầu lọt nhóm có Chỉ số Tự do kinh tế trung bình

Với 61,7 điểm, Việt Nam đã lần đầu tiên lọt nhóm nền kinh tế có Chỉ số Tự do kinh tế ở mức trung bình, trở thành nền kinh tế tự do đứng thứ 90 trong bảng xếp hạng năm nay.

Sau 25 năm, Hong Kong mất top đầu Chỉ số Tự do Kinh tế

Trong bảng xếp hạng Chỉ số Tự do Kinh tế (Index of Economic Freedom) 2021 do tổ chức Quỹ Di sản vừa công bố, Hong Kong không còn xuất hiện như một nền kinh tế độc lập nữa bất kể việc đã từng đứng đầu bảng xếp hạng này trong 25 năm liên tục.

Sức ép lên 'Vành đai và con đường'

Việc Tổng thống tân cử Mỹ Joe Biden ưu tiên chống biến đổi khí hậu có thể gia tăng sức ép lên sáng kiến Vành đai và con đường (BRI) của Trung Quốc.