Chùa Ompuyear, xã Thạnh Phú, huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) không chỉ là nơi lưu giữ nhiều văn hóa truyền thống của dân tộc mà còn gắn kết 3 dân tộc Kinh - Khmer - Hoa sống hòa thuận cùng chung tay xây dựng quê hương.
Thời tiết khô ráo, hửng nắng là điều kiện lý tưởng để khách hành hương, trong đó có nhiều bạn trẻ tìm về ngôi chùa Keo cổ kính thuộc xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình), có tuổi đời gần 400 năm, nằm yên bình bên dòng sông Hồng.
Hơn 30 năm tu học, Thượng tọa Thạch Thươl - Trụ trì chùa Bângcrocháp Thmây, xã Tân Hưng, huyện Long Phú (Sóc Trăng) luôn lo tròn việc đạo và đời, tham gia đóng góp phong trào do địa phương phát động, được bà con phật tử tôn kính.
Ngày 4-12, tại xã Vĩnh Hải, TX. Vĩnh Châu (Sóc Trăng) đã diễn ra lễ khánh thành Tăng xá chùa Quan Âm Đông Hải và đưa vào làm khu cách ly điều trị Covid-19. Cùng dự có lãnh đạo các sở, ban ngành tỉnh; lãnh đạo Thị ủy, UBND thị xã và Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh.
Chùa Đại Tuệ nằm trên đỉnh cao nhất của dãy núi Đại Huệ (xã Nam Anh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An), trong một không gian non nước hữu tình.
Chùa Keo xây dựng vào năm 1632 (thời Lê Trung Hưng, thế kỷ XVII) là một công trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, độc đáo, thờ Thánh tổ Dương Không Lộ.
Chùa Keo xây dựng vào năm 1632 (thời Lê Trung Hưng, thế kỷ XVII) là một công trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, độc đáo, thờ Thánh tổ Dương Không Lộ.
Gần 50 năm tu học, Hòa thượng Dương Nê, Trụ trì chùa Pêktocuôn, xã Thạnh Quới (Mỹ Xuyên) luôn hết lòng trong xây dựng ngôi chùa và tích cực chăm lo việc tu học của sư sãi và con em đồng bào Khmer, nên hòa thượng được bà con phật tử tôn kính.
Chùa Keo tên chữ là 'Thần Quang Tự' thuộc địa phận xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Đây là ngôi chùa lớn và đẹp vào hàng bậc nhất ở đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam.
Ngày 26-4, ông Lê Hồng Vinh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An đã ký quyết định số1105/QĐ-UBND về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 mở rộng chùa An Thái (xã Quỳnh Long, huyện Quỳnh Lưu)
Do dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, Lễ hội chùa Keo mùa xuân tỉnh Thái Bình nhằm ngày mồng 4 tháng Giêng âm lịch buộc phải tạm dừng tổ chức.
Chiều nay, 16-10, 116 Tăng Ni sinh trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh Cử nhân Phật học khóa XV đăng ký nội trú đã tập trung tại Việt Nam Quốc Tự để di chuyển về các khu vực nội trú của Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM - cơ sở 2 (xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TP.HCM).
Huế được xem là mảnh đất linh thiêng, một vùng đất của những ngôi chùa. Huyền Không Sơn Thượng là ngôi chùa cổ có lịch sử lên đến hàng trăm năm. Cách thành phố Huế khoảng 15 km, Huyền Không Sơn Thượng là chốn yên bình cho những ai muốn tạm xa phố thị.
Từ năm 2007 đến nay, đại đức Danh Dung, trụ trì chùa Khmer Đồng Tranh ở Kiên Giang vận động bắc được 14 cây cầu giao thông để giúp cho người dân nghèo, đặc biệt là em học sinh đến trường thuận tiện.
PTĐT - Sáng ngày 20/8, ông Trần Thanh Thúy, Phó phòng NN-PTNT huyện Cẩm Khê cho biết, đến hơn 9h sáng nay, đã cơ bản khắc phục xong sự cố dò nước qua chân đê hữu, Ngòi Giành, thuộc địa bàn khu Tăng Xá, xã Tuy Lộc.
Q.Phú Nhuận đã trang nghiêm diễn ra lễ nhập kim quan Trưởng lão HT.Thích Phước Sơn, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học VN, Giám Luật thiền viện Vạn Hạnh vừa viên tịch.
Tại hiện trường, tăng xá bị cháy là một trong những kiến trúc vật liệu gỗ có tuổi thọ cả nghìn năm tuổi. Sàn gỗ, cột, kèo bên trong cháy rụi, toàn bộ mái ngói cổ đổ sập.
Khoảng 4 giờ chiều 16/1, ngôi tăng xá hàng trăm năm tuổi của chùa Knong Srok (tên thường gọi Qui Nông) tọa lạc tại xã Hòa Lợi, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh đã phát hỏa, khiến nhiều người dân và tăng ni hoảng loạn.
Sau khoảng 1 giờ đồng hồ tiếp cận đám cháy cứu hỏa, ngọn lửa được khống chế. Tuy nhiên, nhiều nội thất bên trong ngôi chùa cổ hơn nghìn năm tuổi ở Trà Vinh bị cháy rụi.
Ngọc lửa bốc lên dữ dội từ bên trong tăng xá của chùa Knong - Srok (chùa Qui Nông) ở Trà Vinh khiến toàn bộ mái ngói đổ sập.
Khoảng 16h chiều nay, ngôi tăng xá nghìn năm tuổi của chùa Knong srok (hay còn gọi chùa Qui Nông) ở xã Hòa Lợi, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh bất ngờ cháy dữ dội.
Ngọn lửa bốc lên từ bên trong tăng xá chùa Knong Srok (tên thường gọi Qui Nông), có lịch sử gần 1.400 năm tuổi tại huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh.
Khoảng 4 giờ chiều 16/1, ngôi tăng xá gần ngàn năm tuổi, chùa Knong srok (thường gọi là Qui Nông) xã Hòa Lợi (Châu Thành, Trà Vinh) bị cháy.
Ông Huỳnh Nô, ở ấp Khoan Tang, thị trấn Long Phú vinh dự là một trong những đại biểu chính thức đại diện cho đồng bào Khmer huyện Long Phú tham dự Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh lần thứ III năm 2019. Bởi ông không chỉ là người có uy tín của địa phương mà còn tích cực trong công tác tuyên truyền, vận động người thân, gia đình và cộng đồng hăng hái tham gia các phong trào thi đua yêu nước, góp phần cùng địa phương thực hiện có hiệu quả công tác giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới.
Những chú tiểu tập sự, phần lớn chỉ mới đôi mươi, chăm chú lắng nghe bài giảng từ các vị giáo thọ thông qua hệ thống micro trong một lớp học nhỏ nhắn, sạch sẽ.
Chùa Xiêm Cán là quần thể kiến trúc tôn giáo cổ và lớn bậc nhất khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Chùa cách trung tâm TP. Bạc Liêu khoảng 7 km về phía Đông Nam. Trong tiếng Khmer, chùa Xiêm Cán có nghĩa là 'Sông sâu' (Kouphir Sakor Prekchrou).
Dù không còn giữ được vẻ huy hoàng của thời hoàng kim nhưng chùa Diệu Đế ngày nay vẫn là một trong những điểm vãn cảnh nổi bật của Cố đô Huế.
Ngôi Đại già lam Thiên Phật Sơn Hưng Quốc Thiền tự, một ngôi cổ tự Phật giáo nổi tiếng tỉnh Sơn Đông, nằm phía Nam thành phố Tế Nam, tọa lạc trên sườn núi Thiên Phật Sơn.
Chùa Vĩnh Nghiêm - Trung tâm văn hóa Phật giáo lớn nhất của người Việt ở CH Séc vừa được khởi công xây dựng.