Ngày 30/4, báo Finacial Times đưa tin trong bối cảnh dư thừa vaccine ngừa COVID-19, Tập đoàn dược phẩm Pfizer (Mỹ) và công ty công nghệ sinh học BioNTech (Đức) đã đưa ra đề nghị mới với Liên minh châu Âu (EU), trong đó có điều khoản các nước thành viên trong khối phải trả 50% giá thành của mỗi liều vaccine ngừa COVID-19 (khoảng 10 euro) bị hủy hợp đồng.
Số ca mắc Covid-19 vẫn tiếp tục gia tăng. Cùng với đó, bệnh nhân nặng, phải thở ô xy cũng tăng lên. Và sau gần 4 tháng không ghi nhận ca tử vong, tại Hà Nội vừa có 1 bệnh nhân tử vong do Covid-19.
Công dân Bỉ đã tố cáo bà von der Leyen đã qua mặt Chính phủ liên bang bằng cách trực tiếp tham gia đàm phán hợp đồng lớn về vaccine qua tin nhắn SMS với Giám đốc điều hành tập đoàn dược phẩm Pfizer.
Thuốc Zavzpret có ưu điểm hấp thu nhanh qua đường hô hấp và phù hợp với những người không thể dùng thuốc dạng viên uống do xảy ra nôn hoặc buồn nôn.
Hãng hàng không United Airlines là cái tên mới nhất gia nhập danh sách các công ty quyết định ngừng quảng cáo trên mạng xã hội Twitter.
Các doanh nghiệp hàng đầu toàn cầu, trong đó có General Mills và Volkswagen, đã ngừng quảng cáo trên Twitter sau khi tỷ phú Elon Musk tiến hành nhiều cải tổ.
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, Cảnh sát tài chính Italy đang điều tra tập đoàn dược phẩm Pfizer của Mỹ vì bị cáo buộc giấu 1,2 tỷ USD lợi nhuận để tránh phải nộp thuế ở quốc gia này.
Các nhà chức trách Italy nghi ngờ công ty Pfizer Italia Srl đã chuyển tiền đến các chi nhánh ở Mỹ và Hà Lan để trốn khoản thuế đánh vào lợi nhuận, có thể lên tới 26%.
Hãng dược phẩm Pfizer dự kiến sẽ tăng giá vaccine ngừa COVID-19, lên khoảng 110-130 USD/liều.
Brazil đã phê duyệt sử dụng vaccine Comirnaty ngừa COVID-19 của hãng Pfizer/BioNTech cho trẻ em từ 6 tháng đến 4 tuổi.
Theo hãng Shionogi của Nhật Bản, loại thuốc uống Covid-19 hãng đang phát triển đã cho kết quả trong thử nghiệm lâm sàng
Tình trạng mà Tổng thống Mỹ Joe Biden đang trải qua, khi có kết quả xét nghiệm dương tính với virus corona vài ngày sau khi kết thúc điều trị, là hiện tượng không thường gặp.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, làn sóng dịch bệnh do biến thể Omicron gây ra tại Đức đã vượt qua giai đoạn đỉnh. Số liệu thống kê của Viện Robert Koch (RKI) cho thấy tỷ lệ mắc COVID-19 đã giảm từ mức kỷ lục gần 1.600 ca/100.000 người xuống hơn 300 ca/100.000 người.
Từ một công ty công nghệ sinh học nhỏ, BioNTech đã tạo ra những tác động đáng kể cho nền kinh tế Đức. Từ đầu năm, các nhà kinh tế dự đoán rằng BioNTech chiếm khoảng 0,5% tổng hoạt động kinh tế 2021.
Tập đoàn dược phẩm Mỹ Pfizer đã thu hồi một số lô thuốc điều trị huyết áp Accuretic (phòng đau tim và đột quỵ) và hai phiên bản rẻ hơn của loại thuốc này vì có chứa chất có thể gây ung thư.
Sau Merck đến lượt Pfizer công bố thuốc điều trị Covid-19 được cho là hiệu quả tới 89%. Nhiều nước đã đặt hợp đồng với thuốc này. Còn tại Australia, người ta đã tiêm chủng đầy đủ 2 mũi cho tới 80% dân số nước này từ 16 tuổi trở lên.
Báo giới Mỹ đưa tin chính quyền Tổng thống Joe Biden đã mua 65 triệu liều vắc xin Pfizer/BioNTech đủ để tiêm cho khoảng 28 triệu trẻ em ở độ tuổi từ 5 đến 11 tuổi, và dự kiến sẽ triển khai tiêm từ tháng 11 sau khi được cơ quan y tế cấp phép.
Việc công ty Đức, BioNTech phối hợp với tập đoàn dược phẩm Pfizer (Mỹ) cho ra đời vaccine công nghệ mRNA phòng COVID-19 đã giúp kinh tế Đức tăng trưởng thêm 0,5 điểm % trong năm nay.
Tập đoàn dược phẩm Pfizer được cho là đã tăng giá 25%, trong khi Moderna cũng tăng giá vaccine Covid-19 trong thỏa thuận mới nhất với Liên minh châu Âu (EU). Cả 2 tập đoàn dược đang kiếm được hàng chục tỷ USD lợi nhuận từ đại dịch Covid-19.
Không có hứng thú hay không tìm được bạn tình là một số lý do được họ đưa ra cho lựa chọn này.
Ủy ban Olympic Nhật Bản ngày 26/5 cho biết, sẽ bắt đầu tiêm vaccine ngừa Covid-19 cho khoảng 600 vận động viên và 1.000 huấn luyện viên, nhân viên hỗ trợ tham dự Olympic, kể từ ngày 1/6 tới.
Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Maros Sefcovic cho biết Liên minh châu Âu (EU) đã xuất khẩu khoảng 200 triệu liều vaccine ngừa COVID-19.
Năm 2021, nhiệm kỳ mới bắt đầu, dồn dập điều không may. Trong nước, cuộc chiến với đại dịch lấy đi sinh mạng của hàng vạn người và hàng chục triệu người vẫn đang bàng hoàng thì tháng 2/2022, 'cuộc chiến' về giá ập đến bởi rung chấn từ bên ngoài. Bất thường nối bất thường. Để đi qua nó, hơn lúc nào hết, tiếp tục cần có tinh thần xả thân, quyết đoán, dứt khoát bước ra khỏi hành lang an toàn, vượt nỗi sợ trách nhiệm để đất nước có thể thực sự tự tin trong quá trình 'mở cửa'.
Hãng sản xuất vaccine Covid-19 BioNTech đang xây dựng liên minh với các đối thủ nhằm đạt mục tiêu sản xuất 2 tỷ liều vaccine Covid-19 trong năm nay.
Tổng thống Mexico Andres Manuel Lopez Obrador ngày 25/1 mới thông báo ông xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2.
Mỹ đang cân nhắc ý tưởng chia liều vaccine của Moderna ra làm đôi để tăng tốc độ phủ sóng tiêm chủng, vốn bị chậm hơn mục tiêu đề ra.
Ngày 21-12, Cơ quan Dược phẩm châu Âu (EMA) đã thông qua quyết định cấp phép sử dụng vaccine Pfizer/BioNTech, mở đường cho chiến dịch tiêm chủng ngừa Covid-19 ở khu vực EU, dự kiến bắt đầu từ ngày 27-12.
Một tập đoàn dược phẩm Trung Quốc dự kiến sẽ mua 100 liệu vaccine ngừa COVID-19 do BioNTech-Pfizer sản xuất, khi loại vaccine này được phân phối và bắt đầu sử dụng ở một số quốc gia.
Tổng thống Joko Widodo ngày 16/12 chỉ đạo tất cả cơ quan chính phủ ưu tiên ngân sách năm 2021 phục vụ chương trình tiêm chủng vaccine Covid-19 miễn phí cho toàn dân.
Số bệnh nhân tử vong vì COVID-19 tại Mỹ tiếp tục đạt mức kỷ lục với hơn 17.000 người qua đời chỉ trong một tuần, trong khi số ca nhiễm mới cũng gia tăng 15%.
Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận 72.639.084 ca nhiễm Covid-19, trong đó có 1.618.754 trường hợp tử vong và 50.859.567 bệnh nhân bình phục.
Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ đã chính thức cấp phép sử dụng khẩn cấp loại vaccine ngừa COVID-19 do Pfizer-BioNTech sản xuất, dự kiến sẽ sớm bắt đầu quá trình tiêm chủng.
Tổ chức Y tế Thế giới sẽ sớm xem xét đưa vào sử dụng khẩn cấp ba loại vaccine của Pfizer, Moderna và AstraZeneca khi số ca tử vong do COVID-19 tăng 60% trong sáu tuần qua.
Chính phủ Mỹ có kế hoạch bắt đầu phân phối 2,9 triệu liều vaccine phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 sớm nhất là vào cuối tuần này, nếu vaccine do tập đoàn dược phẩm Pfizer của Mỹ và BioNTech của Đức phối hợp phát triển được Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) cấp phép sử dụng khẩn cấp.