Ngày 22/6, các chỉ huy của quân đội Ấn Độ và Trung Quốc đã nhóm họp để thảo luận các biện pháp hạ nhiệt căng thẳng ở khu vực biên giới giữa hai nước ở Himalaya.
Ấn Độ triển khai trực thăng Apache AH-64E Guardian và nhiều đơn vị tiêm kích đến các căn cứ tiền phương ở Ladakh, gần nơi xảy ra ẩu đả với Trung Quốc.
Đối mặt với một Trung Quốc quyết đoán và được vũ trang kỹ càng, Ấn Độ có thể sẽ thúc đẩy hợp tác quân sự với Mỹ và phe đồng minh của nước này.
Một vụ đụng độ đẫm máu nhất trong hàng chục năm qua giữa binh sĩ hai nước láng giềng Ấn Độ và Trung Quốc đã xảy ra tại khu vực tranh chấp thuộc vùng Ladakh trên dãy núi Himalaya. Hiện, cả hai quốc gia đang tìm cách tháo ngòi nổ xung đột, trong khi đổ lỗi cho nhau gây ra vụ việc.
Tờ Thời báo Hoàn Cầu (Trung Quốc) hôm 22-6 xác nhận lực lượng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) có binh sĩ thiệt mạng trong cuộc đụng độ biên giới bạo lực với binh sĩ Ấn Độ ở thung lũng Galwan, vùng Ladakh hồi tuần trước.
Theo Bộ trưởng Giao thông đường bộ và Cao tốc Ấn Độ Vijay Kumar Singh, đã có ít nhất 40 binh lính Trung Quốc thiệt mạng trong cuộc đụng độ với Ấn Độ tại biên giới hai nước ở thung lũng Galwan tuần trước.
Ấn Độ sẽ hối thúc Nga cân nhắc chuyển giao hệ thống chống tên lửa S-400 Triumf trong chuyến thăm ba ngày của Bộ trưởng Quốc phòng Rajnath Singh đến Nga từ ngày 22/6.
Sau thông báo về việc tên lửa hành trình BrahMos phiên bản dành cho không quân của Ấn Độ đã đi vào biên chế từ tháng 10/2019, loại tên lửa này đã nhận được phê chuẩn cho phép trang bị cho các phi đội không quân chiến đấu từ ngày 10/6/2020. Điều này diễn ra trong bối cảnh căng thẳng cao độ giữa các lực lượng Ấn Độ và Trung Quốc tại khu vực Thung lũng Galwan.
Theo tờ Times of India, các binh sĩ Ấn Độ 'hoàn toàn tự do' đáp trả một cách phù hợp nếu Trung Quốc có hành vi hung hăng tại khu vực biên giới.
Hải quân Ấn Độ đang tích cực xây dựng năng lực tàu ngầm. Dễ thấy nhất là việc chế tạo các tàu ngầm hạt nhân mới, nhưng bên dưới tảng băng là những bước đi chiến lược khác nhằm bảo đảm sự thống trị của Hải quân Ấn Độ ở Ấn Độ Dương, bao gồm eo biển Malacca.
Trong những cuộc ẩu đả giữa binh sĩ Trung Quốc và Ấn Độ đã sử dụng những loại vũ khí khác nhau gây sát thương lên đối phương. Thậm chí lính Trung Quốc đã ra tay tàn độc, khiến rất nhiều binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng và bị thương vào giữa tháng 6 vừa qua.
Cuộc đối đầu biên giới Trung-Ấn kéo dài hơn một tháng đã có diễn biến mới với việc Trung Quốc xây dựng công sự kiên cố và Ấn Độ cho máy bay chiến đấu tuần tra khu vực tranh chấp.
Cuộc đối đầu biên giới Trung-Ấn kéo dài hơn một tháng đã có diễn biến mới với việc Trung Quốc xây dựng công sự kiên cố và Ấn Độ cho máy bay chiến đấu tuần tra khu vực tranh chấp.
Các cuộc đàm phán quân sự và ngoại giao Trung-Ấn được dự kiến diễn ra trong tuần này nhằm tạo điều kiện thuận lợi để hai bên rút lực lượng khỏi khu vực tranh chấp.
Theo AP ngày 21-6 đưa tin, hai sĩ quan cấp cao của quân đội Ấn Độ cho biết đã thay đổi trong 'ứng xử' tại khu vực biên giới với Trung Quốc. Qua đó, các chỉ huy tại khu vực này được phép sử dụng súng trong 'tình huống đặc biệt'.
Tổng thống Mỹ D.Trump tuyên bố, Washington sẵn sàng giúp Ấn Độ và Trung Quốc giảm căng thẳng sau vụ đụng độ biên giới vừa qua. Phát biểu với báo giới ngày 20-6, ông Trăm cho biết, Mỹ đang đối thoại với cả Ấn Độ và Trung Quốc để tìm hiểu quan điểm của hai bên.
Theo truyền hình NDTV Ấn Độ, New Delhi mạnh mẽ bác bỏ tuyên bố chủ quyền của Bắc Kinh tại thung lũng Galwan ở phía Đông Ladakh, khẳng định ý định của phía Trung Quốc khi 'gia tăng những tuyên bố cường điệu và vô căn cứ' là hoàn toàn không thể chấp nhận được.
Trung Quốc đã mất ít nhất 40 binh sĩ trong cuộc đụng độ với Ấn Độ tại biên giới tranh chấp hôm 15-6, ông V.K.Singh, Bộ trưởng Giao thông và đường bộ Ấn Độ nói với kênh truyền hình News24 trong cuộc phỏng vấn tối 20-6.
Trung Quốc đã mất ít nhất 40 binh sĩ trong cuộc đụng độ với Ấn Độ tại biên giới tranh chấp của họ trong tuần này, một bộ trưởng Ấn Độ nói, trong lúc lực lượng quân sự của hai nước có vũ trang hạt nhân vẫn đối đầu trên biên giới.
Bộ trưởng Giao thông Vận tải Ấn Độ nói rằng ít nhất 40 binh sĩ Trung Quốc đã thiệt mạng trong cuộc đụng độ với Ấn Độ tại khu vực thung lũng Galwan tranh chấp hôm 15/6.
Việc Nepal hôm 18/6 thông qua bản đồ lãnh thổ mới, trong lúc Ấn Độ rơi vào khủng hoảng biên giới nghiêm trọng với Trung Quốc, cho thấy mối quan hệ giữa hai đồng minh truyền thống bị xáo trộn như thế nào khi Bắc Kinh gia tăng ảnh hưởng ở khu vực.
Theo một thay đổi quan trọng trong Những quy định về giao chiến (ROE), các chỉ huy Ấn Độ không còn bị hạn chế trong việc sử dụng súng và có toàn quyền ứng phó với những tình huống đặc biệt.
Các nguồn tin ngoại giao Nga cho biết, Moscow đang tích cực vận động để Ấn Độ và Trung Quốc sớm tìm được giải pháp cho tranh chấp biên giới hiện tại.
Phát ngôn viên bộ Ngoại giao Ấn Độ Anurag Srivastava ngày 20/6 đã bác bỏ yêu sách chủ quyền của Trung Quốc với thung lũng Galwan ở phía Đông vùng lãnh thổ liên bang Ladakh - nơi mà binh lính 2 nước vừa có vụ đụng độ chết người hôm 15/6.
SEPECAT Jaguar là máy bay cường kích do Anh- Pháp hợp tác sản xuất, với việc được trang bị tên lửa hiện đại tầm xa mới và bom thông minh dẫn đường laser, loại cường kích này là 'nắm đấm thép' từ bầu trời của không lực Ấn Độ.
Một chuyên gia nghiên cứu về biên giới tại Viện Khoa học xã hội Trung Quốc vừa tuyên bố nước này yêu sách với toàn bộ thung lũng Galwan – nơi hiện đang xảy ra tranh chấp với Ấn Độ. Đây là một bước ngoặt lớn trong tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với khu vực thuộc vùng lãnh thổ liên bang Ladakh của Ấn Độ. Nó cho thấy, cuộc đối đầu Trung - Ấn giờ không chỉ tồn tại trên thực địa mà đã bắt đầu lan sang lĩnh vực pháp lý.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 20/6 tuyên bố Mỹ sẵn sàng trợ giúp giải quyết cuộc xung đột giữa Ấn Độ và Trung Quốc sau khi xảy ra những vụ đụng độ đẫm máu gần đây ở biên giới hai nước.
Ngày 20/6, Ấn Độ mạnh mẽ bác bỏ tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc tại Thung lũng Galwan ở phía Đông Ladakh, khẳng định rằng ý định của phía Trung Quốc khi 'gia tăng những tuyên bố cường điệu và vô căn cứ' hoàn toàn không thể chấp nhận được.