Đường Hồ Chí Minh trên biển là kỳ tích 'có một không hai' trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Hơn 6 thập kỷ đã trôi qua kể từ ngày chiếc 'tàu không số' đầu tiên rời bến chở vũ khí, hàng hóa phục vụ chiến trường miền Nam, nhưng dấu ấn khai mở con đường và những chiến công hiển hách của đoàn 'tàu không số' vẫn còn vang vọng cho đến hôm nay.
63 năm đã trôi qua, nhưng con đường huyền thoại - đường Hồ Chí Minh trên biển vẫn hiện hữu và trở thành một kỳ tích của dân tộc Việt Nam.
Cùng với đường Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh trên bộ, Đường Hồ Chí Minh trên biển là một trong hai tuyến vận tải chiến lược chi viện kịp thời, hiệu quả vũ khí trang bị, sức người, sức của cho cách mạng miền Nam.
Đại tá, Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân Nguyễn Viết Sinh (SN 1940) được mệnh danh là 'Kiện tướng gùi hàng trên đường Trường Sơn'.
Trên tuyến đường Trường Sơn ác liệt, ông đã 2 lần bị thương. Điều trị lành lặn, ông lại xin quay về Trường Sơn để tiếp tục làm nhiệm vụ quen thuộc là đẩy xe đạp, gùi hàng và giao liên với ý chí và đôi chân không biết mệt mỏi.
Hưởng ứng Phong trào 'Tiết kiệm phụ cấp vì ngày mai lập nghiệp', những năm qua, chiến sĩ, đoàn viên, thanh niên trong LLVT Quân khu 5 đã tiết kiệm được hàng chục tỷ đồng, gửi về phụ giúp gia đình, người thân. Nhờ thói quen tiết kiệm, chi tiêu hợp lý, ngày xuất ngũ, ngoài chế độ, tiêu chuẩn chung theo quy định, nhiều đồng chí có thêm khoản tiền để học nghề, khởi nghiệp.
Hôm nay (10-5), Hội Truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dương tổ chức họp mặt kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh (19.5.1959 - 19.5-2024). 'Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước, mà lòng phơi phới dậy tương lai', 65 năm đã đi qua, nhưng chiến công của những người đã tham gia mở đường Trường Sơn - Hồ Chí Minh huyền thoại vẫn luôn được lịch sử khắc ghi.
Từ tình cảm yêu mến, gắn bó với đơn vị và đôi bàn tay tài hoa, khéo léo, thời gian qua, cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn 301 (Trung đoàn 994, Bộ CHQS tỉnh Đắk Nông) luôn tích cực chung tay cải tạo cảnh quan môi trường, trồng cây, trồng hoa, đắp hòn non bộ, làm pa-nô, bảng ảnh để doanh trại ngày càng sáng, xanh, sạch, đẹp. Dịp Xuân Giáp Thìn 2024, ngoài những chậu hoa đẹp mắt, bộ đội còn mày mò, chế tác được hai chú rồng, tạo nên điểm nhấn trong khuôn viên doanh trại.
Cuộc đua linh vật rồng chào đón năm mới của các tỉnh thành đang nhận được sự quan tâm của đông đảo dân mạng vì tạo hình bắt mắt, độc đáo.
Chào đón năm mới Giáp Thìn 2024, nhiều linh vật rồng đã được 'trình làng' và nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng mạng. Tác phẩm rồng của nghệ nhân Quảng Trị được cộng đồng mạng thích thú và ví như 'Nam thần linh vật'.
Từ ngày 24 đến 26-1, đoàn công tác của Bộ tư lệnh Quân khu 5 do Đại tá Đỗ Thanh Xuân, Phó chủ nhiệm chính trị Quân khu làm trưởng đoàn đã đến kiểm tra, thăm, tặng quà, chúc Tết một số cơ quan, đơn vị lực lượng vũ trang trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.
Các linh vật rồng đang hình thành và trở thành điểm nhấn nổi bật trên khắp cả nước ngay thềm Tết Nguyên Đán Giáp Thìn 2024.
Càng gần đến Tết Giáp Thìn, chủ đề linh vật rồng càng được cư dân mạng bàn tán sôi nổi, trong đó có những chú rồng 'dính thị phi' do vẻ ngoài gây tranh cãi.
Mới đây, loạt hình ảnh về linh vật rồng 2024 chào đón năm mới Giáp Thìn tại một số tỉnh thành như Quảng Trị, Phú Thọ, TPHCM… đã khiến đông đảo dư luận thích thú.
Tiếp nối đường đua linh vật rồng cho năm mới 2024, mới đây, rồng Phú Thọ cũng đã lộ diện nhận nhiều lời khen ngợi.
Khắp nơi trên cả nước đã bắt đầu trang trí đường phố để đón Tết Giáp Thìn 2024. Những mô hình linh vật rồng cũng dần được ra mắt, mỗi nơi có một phiên bản khác nhau. Cư dân mạng cũng 'triệu hồi' một chú rồng từng gây náo loạn mạng xã hội vào năm 2017, mang tên Pikalong.
Xây dựng, củng cố, làm đẹp cảnh quan đơn vị là nhiệm vụ, giải pháp thiết thực góp phần nâng cao điều kiện sống của bộ đội. Đây cũng là trách nhiệm của mọi cán bộ, chiến sĩ đối với ngôi nhà chung của mình. Trang Ý kiến chiến sĩ ghi nhận phong trào này ở Trung đoàn 1, Sư đoàn 324 (Quân khu 4).
'Chúng tôi nằm đầu gối trên tay, nghe chim kêu ngoài bãi. Mắt đưa nhìn trời sao lung linh, chuyện mãi quên đêm dài...' - Bên ánh lửa bập bùng, cánh lính trẻ Tiểu đoàn 301 (Trung đoàn 994, Bộ CHQS tỉnh Đắk Nông) nắm tay nhau nhảy múa, hát ca để chúc mừng đồng đội có sinh nhật trong tháng cuối cùng của năm 2023. Đơn vị đóng quân giữa đại ngàn xanh thẳm, giao thông đi lại khó khăn, song từ ngày ban nhạc Xanh của Liên chi đoàn Tiểu đoàn 301 được thành lập, đi vào hoạt động, đời sống văn hóa tinh thần của bộ đội nơi đây đã có nhiều khởi sắc.
Nhiều di tích lịch sử trên địa bàn thị xã Buôn Hồ (tỉnh Đắk Lắk) đã được tuổi trẻ nơi đây số hóa, góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa truyền thống tại địa phương.
Trong quá trình huấn luyện chiến thuật ban đêm, Thượng úy Đồng Xuân Luyện, Đại đội trưởng Đại đội 11, Tiểu đoàn 301 (Trung đoàn 994, Bộ CHQS tỉnh Đắk Nông) nhận thấy, bộ đội thường rất khó quan sát, phát hiện các loại cờ tượng trưng tạo giả, bố trí ở khoảng cách xa.
Tỉnh Ðắk Nông nằm ở phía Nam Tây Nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh (QPAN). Ðảng bộ, chính quyền, nhân dân và lực lượng vũ trang tỉnh luôn tích cực xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, toàn diện, với phương châm thiết thực, hiệu quả, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê duyệt thương vụ bán các máy bay trực thăng CH-47F Chinook và thiết bị liên quan cho Hàn Quốc với tổng trị giá ước tính 1,5 tỷ USD.