Tháng 8, những cơn mưa dầm dề bắt đầu trút xuống núi rừng Chư Yang Sin, đó là mùa mà những dòng suối trong suốt, như vắt từng giọt nước từ những thảm thực vật, chảy ra trong sâu thẳm các khe nhỏ trên đỉnh tìm về với dòng sông dưới chân núi. Đó chính là cái màu thiêng liêng, cao vời, nuôi dưỡng và chở che tinh thần những người con của núi, sống bám núi từ thuở khai sinh…
Dự án đầu tư xây dựng Đường Trường Sơn Đông đã sắp cán đích. Dự án có tổng mức đầu tư trên 10.015 tỷ đồng vốn trái phiếu Chính phủ, được nghiên cứu xây dựng từ năm 2005, dài gần 667 km, đi qua 7 tỉnh miền Trung, Tây Nguyên: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Kon Tum, Gia Lai, Phú Yên, Đắk Lắk, Lâm Đồng. Dự án hoàn thành có ý nghĩa chiến lược đảm bảo an ninh quốc phòng, phòng chống thiên tai, an sinh xã hội và tạo sinh kế cho người dân các địa phương.
Dự án đầu tư xây dựng Đường Trường Sơn Đông có tổng mức đầu tư trên 10.015 tỷ đồng vốn trái phiếu Chính phủ, được nghiên cứu xây dựng từ năm 2005, dài gần 667km, đi qua 7 tỉnh miền Trung, Tây Nguyên.
Ngày 13.6, Viện Sinh thái học Miền Nam thông báo đã phát hiện được loài Mang lớn (tên khoa học Muntiacus vuquangensis), sau 10 năm biệt tích, tại Vườn Quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Đắk Lắk.
Ngay sau khi Trưởng Đoàn ĐBQH Lâm Đồng Trần Đình Văn có công văn về việc đăng ký làm việc với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kết thúc chương trình làm việc ngày 31/5 tại hội trường của kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có chương trình làm việc với Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng tại Hà Nội.
Ngày 16/5, Đoàn công tác của Quốc hội và đại diện một số bộ, ngành Trung ương tiến hành kiểm tra, khảo sát, đánh giá thực địa tuyến đường Trường Sơn Đông, đoạn qua huyện Lạc Dương, Lâm Đồng.
Ngày 16/5, Đoàn công tác của Quốc hội và các Bộ ngành Trung ương tiến hành kiểm tra, khảo sát tuyến đường Trường Sơn Đông đoạn trên địa bàn huyện Lạc Dương, Lâm Đồng.
Các đơn vị thi công đường Trường Sơn Đông đã tự ý phá rừng, san ủi hơn 10km xuyên qua 2 Vườn Quốc Gia, gây thiệt hại 187m3 gỗ và hơn 14.700 cây lồ ô.
Mùa mưa Ban Mê không mưa dầm dề như miền Trung hay bất chợt như Sài thành, mà mưa ở mảnh đất bazan này là sự trộn lẫn giữa một chút thất thường, không hẹn trước và cũng có khi dai dẳng.
Theo báo cáo của Chi cục Kiểm lâm vùng IV, năm 2021, nhiều địa phương có diện tích rừng giảm mạnh, đặc biệt là diện tích rừng tự nhiên. Trong đó, Đắk Lắk giảm hơn 11.600 ha so với năm 2020.
UBND tỉnh Đắk Lắk đã quyết định thành lập tổ công tác liên ngành kiểm tra, xác minh và xử lý sai phạm vụ tự ý phá rừng Vườn Quốc gia Chư Yang Sin để làm đường Trường Sơn Đông.
Cuộc đời ai cũng có ước mơ và lý tưởng. Vấn đề là ở mỗi chúng ta, ai có đủ bản lĩnh 'cháy' hết mình để vừa tìm hạnh phúc cho bản thân, vừa đem lại những giá trị hữu ích với cộng đồng.
Liên quan đến vụ tự ý phá rừng Vườn Quốc gia tại Tây Nguyên để làm đường Trường Sơn Đông, tỉnh Đắk Lắk đã thành lập tổ công tác liên ngành kiểm tra, xác minh và đề xuất hướng xử lý sai phạm.
Liên quan đến vụ tự ý phá rừng Vườn Quốc gia tại Tây Nguyên để làm đường Trường Sơn Đông, tỉnh Đắk Lắk đã thành lập tổ công tác liên ngành kiểm tra, xác minh và đề xuất hướng xử lý sai phạm.
Leo núi Chư Yang Lăk tại huyện Lăk là kỉ niệm khó quên khi khám phá, chinh phục thiên nhiên và vượt khỏi vùng an toàn của bản thân.
Lực lượng Công an đã vào cuộc điều tra nguồn gốc số gỗ đã 'biến mất' sau khi Ban Quản lý dự án 46 - Bộ Tổng Tham mưu (Bộ Quốc phòng) phá rừng trái pháp luật để thi công đường.
Trong quá trình thi công dự án đường Trường Sơn Đông, chủ đầu tư đã để các đơn vị thi công bất chấp quy định, san ủi hàng chục ha rừng đặc dụng.
Theo Tổng cục Lâm nghiệp, từ tháng 4/2021, Bộ NN&PTNT có văn bản gửi 2 tỉnh Đắk Lắk, Lâm Đồng chỉ đạo chủ đầu tư rà soát, thực hiện chuyển đổi mục đích sử dụng rừng cho Dự án đường Trường Sơn Đông qua địa bàn, nhưng 2 tỉnh này chưa có ý kiến phản hồi.
Chưa được cơ quan chức năng cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng rừng đặc dụng sang đất giao thông, thuộc Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà (Lâm Đồng) và Vườn quốc gia Chư Yang Sin (Đắk Lắk) nhưng chủ đầu tư đã tự ý phá rừng, đưa máy móc vào thi công đường Trường Sơn Đông xuyên qua hai vườn quốc gia…
Liên quan đến vụ phá hàng chục ha rừng tại Vườn Quốc gia Bi Đoup - Núi Bà và Chư Yang Sin để làm đường Trường Sơn Đông, hiện nay, các cơ quan chức năng đã vào cuộc. Tuy nhiên, một câu hỏi đặt ra là số gỗ bị chặt hạ đã đi đâu, về đâu? Ai phải chịu trách nhiệm cho việc tài nguyên quốc gia bị thất thoát?.
Hàng chục ha rừng đặc dụng bị 'xóa sổ' để làm đường Trường Sơn Đông vào đúng thời điểm lực lượng kiểm lâm đang đi tiêm vaccine, bị cách ly.
Như báo chí đã đưa tin, đơn vị thi công đã san ủi hơn 15ha rừng thuộc địa phận Vườn Quốc gia Chư Yang Sin để làm đường Trường Sơn Đông.
Ngày 17/2, đoàn công tác của Bộ Tổng tham mưu (Bộ Quốc phòng) đã vào kiểm tra hiện trường vụ phá rừng, mở đường Trường Sơn Đông qua Vườn Quốc gia Chư Yang Sin (Đắk Lắk) và Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà.
Đoàn công tác của Bộ Tổng tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam (Bộ Quốc phòng) đã đến hiện trường kiểm tra vụ phá rừng làm đường Trường Sơn Đông (khi chưa chuyển đổi mục đích sử dụng).
Đoàn công tác của Bộ Tổng tham mưu (Bộ Quốc phòng) cùng lãnh đạo UBND hai tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng đang kiểm tra thực tế vụ phá rừng đặc dụng để làm đường Trường Sơn Đông khi chưa chuyển đổi mục đích.
Dư luận quan tâm số gỗ trên tuyến đường vừa mở xuyên qua rừng đặc dụng thuộc 2 Vườn Quốc gia Chư Yang Sin (tỉnh Đắk Lắk) và Bi Đoup – Núi Bà (tỉnh Lâm Đồng) đã đi đâu, về đâu? Và ai phải chịu trách nhiệm cho việc tài nguyên quốc gia bị thất thoát?
Liên quan đến vụ việc thi công đường Trường Sơn Đông qua địa bàn tỉnh Đắk Lắk làm hủy hoại hơn 15 ha rừng đặc dụng, sau khi nhận được báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thông, UBND tỉnh đã có Văn bản số 1148/UBND-NNMT ngày 15/02/2022 chỉ đạo xử lý vụ việc.
Liên quan đến vụ việc tự ý phá rừng Vườn Quốc gia để làm đường Trường Sơn Đông, UBND tỉnh Đắk Lắk vừa có văn bản đề nghị Bộ Tổng tham mưu- Bộ Quốc phòng đình chỉ ngay việc thi công.
Tại hiện trường còn sót lại nhiều cây gỗ lớn có đường kính từ 20-60cm. Nhiều nơi đơn vị thi công san gạt đất còn chèn lấp suối.
Chiều 15/2, lãnh đạo Ban quản lý dự án 46 - chủ đầu tư Dự án Đường Trường Sơn Đông cho biết, đơn vị đã báo cáo Bộ Quốc phòng về vụ phá rừng đặc dụng tại Vườn Quốc gia Chư Yang Sin (Đắk Lắk) và BiDoup - Núi Bà (Lâm Đồng) khi chưa chuyển đổi để thông tin đến báo chí.
Nhiều ha rừng đặc dụng của Vườn Quốc gia Chư Yang Sin (Đắk Lắk) và Vườn Quốc gia Bi Đoup - Núi Bà (Lâm Đồng) bị phá trắng để làm đường dù chưa được phép chuyển đổi.
Hơn 15 ha rừng đặc dụng bị phá, san ủi trái phép để thi công dự án đường Trường Sơn Đông ngang qua Vườn quốc gia Chư Yang Sin (Đắk Lắk) khi chưa được Thủ tướng đồng ý chủ trương, cấp có thẩm quyền phê duyệt.