Hòn Sơn là một đảo nhỏ thuộc huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang với diện tích 11,5 km2, nằm cách thành phố Rạch Giá khoảng 65 km về phía Tây. Với nét đẹp còn hoang sơ, cùng với việc chú trọng xây dựng hình ảnh du lịch an toàn, thân thiện, đảo Hòn Sơn tạo được ấn tượng tốt đẹp với du khách gần xa khi đến tham quan.
Nam Du có cảnh quan thiên nhiên phong phú, tiềm năng phát triển các loại hình du lịch như du lịch khám phá, nghỉ dưỡng, sinh thái…
Hòn Sơn là hòn đảo mang nét đẹp hoang sơ nhưng vô cùng thu hút tại miền Tây.
Lại Sơn có nhiều bãi biển, nhiều điểm leo núi trải nghiệm và những khu rừng nguyên sinh thu hút du khách. Tuy nhiên, vùng biển đảo này đang cần những giải pháp đồng bộ, đầu tư phát triển nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch.
Ngày 21.4, tại xã Lại Sơn, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang đã diễn ra Hội nghị Sơ kết hoạt động Du lịch địa phương xã Lại Sơn. Cuộc sống của người dân xã đảo đang từng ngày thay đổi mạnh mẽ, mang lại một diện mạo mới cho khách du lịch khi đến với xã đảo Lại Sơn.
Với biển xanh, cát vàng, nắng ấm, thiên nhiên hoang sơ, kỳ thú, quần đảo Nam Du (Kiên Hải) thu hút đông du khách đến tham quan, nhất là dịp cuối tuần.
Để khám phá Hòn Sơn (xã đảo Lại Sơn, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang), một nhóm bạn trẻ 6 người đến từ Cần Thơ góp vào mỗi người 1 triệu đồng làm kinh phí. Sau hơn một ngày một đêm khám phá xã đảo này, số tiền trên đủ để thanh toán toàn bộ chi phí cho chuyến đi.
Tại cuộc họp trực tuyến kiểm tra công tác phòng, chống dịch COVID-19 chiều 19/11, ngành y tế tỉnh Kiên Giang cho biết, đến nay có một xã thuộc huyện Giồng Riềng nâng cấp độ dịch lên cấp 4 và có 16 xã cấp độ 3. Đáng quan ngại nhất là 2 xã đảo thuộc huyện Kiên Hải và xã Thổ Châu, thành phố Phú Quốc nâng lên ở cấp độ 3.
Hòn Sơn là điểm du lịch hoang sơ với biển xanh, cát trắng cùng màu xanh bạt ngàn của núi rừng.
UBND huyện Kiên Hải đã xây dựng kế hoạch cụ thể về phát triển du lịch, phấn đấu đưa Kiên Hải trở thành điểm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng hấp dẫn của Tỉnh Kiên Giang...
Hòn Sơn có khung cảnh hoang sơ, thơ mộng với nhiều điểm check-in thu hút du khách, ví dụ như cây dừa nằm độc đáo.
Ban quản lý Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm (TP Hội An, Quảng Nam) cho biết thời gian qua đã thực hiện giám sát nhanh và phát hiện một số khu vực có san hô mới mọc, phục hồi và phát triển tương đối tốt.
Ngày 14/11, Đồn Biên phòng Cù Lao Chàm (Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Nam) cho hay, vừa phát hiện một bồn kim loại in chữ Trung Quốc trôi nổi trên biển Cù Lao Chàm (TP Hội An).
Sáng 14/11, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Nam cho biết, Đồn Biên phòng Cù Lao Chàm (Hội An) vừa phát hiện một bồn kim loại in chữ Trung Quốc trôi nổi trên vùng biển này.
Đến thời điểm này, lực lượng chức năng đã phát hiện 3 bồn kim loại chứa hóa chất được xác định là khí ga trôi dạt trên vùng biển tỉnh Quảng Nam.
Bồn kim loại in chữ Trung Quốc, bên ngoài được bọc khung sắt đang trôi nổi trên vùng biển Cù Lao Chàm, cách bờ Bãi Bấc tầm 70m.
Trong lúc kiểm tra công tác phòng chống bão số 13, lực lượng chức năng phát hiện một bồn kim loại hình trụ, màu xám, bên ngoài có chữ Trung Quốc đang trôi nổi trên vùng biển Cù Lao Chàm, cách bờ Bãi Bấc tầm 70m.
Nói đến Nhơn Lý chắc hẳn ai cũng nghĩ ngay đến Eo Gió - Kỳ Co, là hai trong những điểm du lịch nổi tiếng nhất của Quy Nhơn. Nhưng phần đông chúng ta vẫn chỉ 'lướt' qua, đến rồi đi theo những lịch trình tham quan, lặn biển ngắn hạn nửa ngày. Ít ai nghỉ một đêm lại để ngắm nhìn một xã biển Nhơn Lý hiền hòa với làng chài yên bình sớm mai. Ít ai 'chậm' lại để trông thấy một Nhơn Lý giàu tiềm năng du lịch, với bờ Bắc, bãi Nam, bờ biển cùng những homestay nghỉ dưỡng xinh xắn...
Kiên Hải là huyện đảo thuộc tỉnh Kiên Giang, quyến rũ du khách bởi vẻ đẹp của Nam Du, Hòn Sơn, Hòn Tre...
Hòn Sơn (hay còn gọi Hòn Sơn Rái) nằm trên vịnh Hà Tiên, thuộc xã Lại Sơn, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang. Đây là một xã đảo hoang sơ với biển xanh, cát trắng, đường bờ biển dài hơn 1km uốn cong theo đường lưỡi liềm cùng quần thể núi rừng nguyên sinh đa dạng các loài động vật.
Ngót nghét 400 năm có lẻ, cư dân xã đảo Tam Hải dành trọn khu đất rộng cả nghìn mét vuông để chôn cất, thờ cúng cá Ông.
Rùa con, bằng đặc tính vốn có của mình, thực hiện 'cuộc đua tốc độ' về hướng biển. Trong thoáng chốc, chúng đã hòa mình vào đại dương, để lại trên nền cát trắng Cù Lao Chàm (Hội An, Quảng Nam) hàng ngàn vết chân chằng chịt.
Hành trình chuyển vị gần 2.000 trứng rùa từ Côn Đảo về ấp nở tại Cù Lao Chàm được xem là việc làm đầy trách nhiệm và nhân văn.
'Khi mới bắt đầu, không ai ủng hộ bởi đưa trứng đi cả ngàn cây số sẽ khó mà nở được. Nhưng không thử, làm sao biết có thành công hay không!'