Tại các bến xe khách liên tỉnh trên địa bàn Hà Nội đang ngày càng đông đúc hành khách đổ về. Nhiều người chọn về quê nghỉ Tết sớm để chuyển đi được nhanh chóng, thuận lợi hơn.
Tối 2/2, sau buổi học cuối năm, sinh viên nhiều trường đại học trên địa bàn Hà Nội đổ ra bến xe về quê, bắt đầu kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Chiều tối 29/12 - ngày làm việc cuối cùng của năm 2023 nhiều người đổ ra các bến xe ở Hà Nội từ sớm về quê nghỉ Tết Dương lịch 2024, lượng phương tiện đông và di chuyển khó khăn nhưng không bị ùn tắc kéo dài. Lực lượng chức năng bố trí lực lượng tại các nút giao trọng yếu tổ chức phân luồng, tập trung xử lý nồng độ cồn, xe khách vi phạm dừng, đón trả khách sai quy định.
Bộ GTVT hiện đang sửa đổi, bổ sung Nghị định số 10 của Chính phủ quy định về điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô theo hướng phân cấp, phân quyền cho các Sở GTVT xây dựng, điều chỉnh bổ sung danh mục mạng lưới tuyến cố định nội tỉnh. Câu chuyện xe dù, bến cóc lại thêm một lần được đề cập nghiêm túc.
Xe ôm công nghệ hiện có nhiều hãng khác nhau như Grab, Gojek, Be, Fastgo... trong đó Grab có đông tài xế nhất. Nhiều người chọn xe ôm công nghệ để mưu sinh và gắn bó với nghề cả chục năm. Tuy nhiên, trong tất cả những người chúng tôi hỏi, họ đều cho rằng chỉ chạy xe như một giải pháp bởi quá vất vả và nguy hiểm.
Trưởng phòng Quản lý Vận tải, Sở GTVT Thanh Hóa cho biết, xe của Cty TNHH Mai Linh WILLER dán phù hiệu xe trung chuyển của Sở để hoạt động trên địa bàn Hà Nội là sai.
Hôm nay (4/9) là ngày cuối cùng của kỳ nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9, nhiều người từ các tỉnh đã bắt đầu quay trở lại Hà Nội để chuẩn bị cho ngày đi làm đầu tiên. Để tránh tắc đường, không ít người đã lựa chọn phương án đi sớm.
Chiều 31/8, nhiều người dân đã sớm hoàn thành công việc để về quê, bắt đầu kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9. Ghi nhận tại nhiều tuyến đường là cửa ngõ Thủ đô, chật cứng các xe.
Kinhtedothi – Hàng quán lấn chiếm vỉa hè, xe máy, xe ô tô dừng đỗ sai quy định gây cản trở, mất ATGT… là thực trạng đã và đang diễn ra trên đường Ngọc Hồi, đặc biệt là đoạn giáp với Bến xe Nước Ngầm.
Trong chiều 28/4 và sáng 29/4, lượng hành khách đi lại tại các bến xe Hà Nội vượt gấp nhiều lần so với ngày thường. Riêng tại 3 bến xe Giáp Bát, Mỹ Đình, Gia Lâm lượng khách tăng 421%, còn bến xe Nước Ngầm khách tăng gần gấp đôi.
Mặc dù lượng khách và lượng xe tăng hơn so với ngày thường, nhưng các bến xe trên toàn quốc dự báo chỉ đạt mức tương đương trong các dịp nghỉ lễ trước đó và không vượt khả năng đáp ứng của các xe vận hành.
Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an TP Đà Nẵng ngày 1-3 cho biết, lực lượng của đơn vị đang tạm giữ xe khách BKS 51B-277.29 để điều tra do nghi vấn nhà xe sử dụng giấy tờ, tem kiểm định có dấu hiệu làm giả.
Lực lượng CSGT Công an TP Đà Nẵng đã phát hiện một xe khách nghi sử dụng giấy tờ, tem kiểm định có dấu hiệu làm giả.
Một xe khách khi đi qua địa phận Đà Nẵng bị nghi ngờ sử dụng tem kiểm định giả, nên lực lượng Cảnh sát giao thông đã tạm giữ phương tiện và giấy tờ có liên quan để xác minh, điều tra.
CSGT trạm cửa ô TP Đà Nẵng vừa phát hiện và ngăn chặn kịp thời một xe khách 42 chỗ chở khách đi từ Hà Nội vào Đồng Nai trên một phương tiện không có lệnh vận chuyển, giấy chứng nhận kiểm định và tem kiểm định không do cơ quan có thẩm quyền cấp (có dấu hiệu scan làm giả)...
Lực lượng CSGT Công an TP. Đà Nẵng đã phát hiện một xe khách nghi sử dụng giấy tờ, tem kiểm định có dấu hiệu làm giả.
Tối 28-2, Phòng CSGT, Công an TP Đà Nẵng cho biết đang mở rộng điều tra trường hợp xe khách nghi sử dụng giấy tờ, tem kiểm định có dấu hiệu làm giả.
Thay vì bay một tiếng từ Việt Nam sang Lào, Hannah đi xe giường nằm với hành trình kéo dài 24 tiếng. Dẫu có những thời điểm lo lắng, nhưng cô không hối hận với lựa chọn của mình.
Tình trạng xe khách bỏ bến chạy dù đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Mới nhất phát hiện một nhà xe đã bỏ tới gần 40 'lốt' ở bến Nước Ngầm để ra ngoài lập 'bến cóc' hoạt động.
Những ngày cận Tết các nhà xe tại bến Nước Ngầm - TP. Hà Nội phải quay vòng xe sau khi trả khách để tăng chuyến phục vụ nhu cầu người dân.
Nhiều xe khách được cấp phép nhưng không vào bến xe Nước Ngầm hoạt động nên sau khi rà soát và thống kê, Thanh tra Sở GTVT Hà Nội cho biết có 85 xe khách chạy các tỉnh, thành phố tại bến xe này phải được thu hồi phù hiệu.
Ngày cuối cùng kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, nhiều tuyến đường hướng vào TP Hà Nội rơi vào cảnh ùn tắc, phương tiện chen chân nhau di chuyển rất chậm.
Càng về đêm, Bến xe Nước Ngầm càng trở nên đông đúc. Hàng nghìn người xếp hàng, chờ đợi với mong muốn đón được chuyến xe sớm nhất về quê nghỉ lễ Quốc khánh 2/9.
Trong ngày thứ hai nghỉ lễ 30/4 - 1/5, tình hình giao thông cả nước có nhiều tín hiệu lạc quan, khi tai nạn giao thông (TNGT) và ùn tắc giao thông cùng giảm.
Gần 22 giờ ngày 29/4, nhiều người dân vẫn ngóng chờ ở bến xe Nước Ngầm với hy vọng mua được tấm vé xe về quê dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5. Trước lượng khách tăng đột biến, bến Nước Ngầm đã phải huy động xe tăng cường để phục vụ người dân.
Trong 2 ngày qua, khi bắt taxi tại khu vực các bến xe hoặc trên đường Hà Nội, nhiều hành khách bị thu cao từ 30 đến 50% giá cước so với ngày thường. Việc này cũng xảy ra với nhiều xe khách tại các bến xe khách liên tỉnh. Việc thu này không được niêm yết nên nhiều hành khách rất bức xúc.
Tâm lý lo ngại dịch COVID-19 đã khiến đa số người dân có xu hướng sử dụng phương tiện cá nhân để về quê ăn Tết. Đó cũng là nguyên nhân khiến những ngày cuối năm, đặc biệt là 29 Tết Nguyên đán, hoạt động vận tải hành khách tại các bến xe ở Hà Nội trầm lắng.
Lượng hành khách đi lại ở các bến xe dịp Tết Nguyên đán sụt giảm nghiêm trọng khiến nhiều xe xuất bến 'chạy rỗng' và tiếp tục lâm vào cảnh thua lỗ.
Trong ngày đầu xe buýt, taxi, vận tải khách liên tỉnh tại Hà Nội được hoạt động trở lại, thưa vắng hành khách sử dụng dịch vụ.
Sáng 13/10, nhiều bến xe trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn chưa mở cửa trở lại. Một số hành khách và lái xe do không nắm bắt được thông tin nên đã tới bến xe nhưng đành quay trở lại.
Để phục vụ người và phương tiện chở hàng lưu thông qua các chốt kiểm soát, thành phố Hà Nội đã bố trí tại Bến xe Nước Ngầm một điểm test nhanh COVID. Do lượng người và xe đến đông, đã dẫn đến ùn ứ kéo dài, cảnh sát và Thanh tra giao thông luôn phải có mặt để điều tiết, tổ chức giao thông.
Đợt dịch Covid-19 thứ 4 ập đến, khiến hàng loạt nhà xe tại các vùng dịch như: TP Hồ Chí Minh, Nghệ An, Hà Nam… dừng hoạt động, bến xe khách rơi vào cảnh đìu hiu, vắng vẻ.
Lần đầu tiên thành phố Hà Nội sẽ cho đấu thầu quản lý các bến xe được xây mới. Theo quy hoạch, các bến xe Giáp Bát, Gia Lâm sẽ thực hiện trước việc này.
Chỉ có 29 chỗ ngồi nhưng chiều nay (3/5) xe khách 18F-00088 chạy tuyến Giáp Bát (Hà Nội) đã 'nhồi' tới 40 người. Qua phản ánh của hành khách, Thanh tra giao thông và công an trật tự đã đón chặn, xử lý.
Chuyến xe của hãng Ngọc Sáng (BKS 51B-23417) xuất phát lúc 9h ngày 5-8 từ Bến xe Nước Ngầm (Hà Nội) vào TP.HCM được xác định có yếu tố dịch tễ liên quan đến bệnh nhân Covid-19.
Tối 9/8, Bộ Y tế có thông báo khẩn số 27 tìm người đi chuyến bay VJ770 ngày 30/7 từ Nha Trang ra Hà Nội và chuyến xe của nhà xe Ngọc Sáng biến số 51B-23417 từ bến Nước Ngầm đi TP.HCM, xuất phát lúc 9h ngày 5/8.
Bộ Y tế vừa có thông báo khẩn số 27 về tìm kiếm những hành khách trên chuyến bay VJ770 ngày 30/7, chuyến xe khách của hãng Ngọc Sáng (BKS 51B-23417, xuất phát lúc 9 giờ ngày 5/8) có liên quan đến ca mắc Covid-19.