Ngỡ ngàng vẻ đẹp kiến trúc thời Trần từ Quần thể văn hóa tâm linh Fansipan

Bất cứ ai lần đầu tiên chiêm ngưỡng quần thể văn hóa tâm linh Fansipan ở độ cao 3000 mét hẳn đều sẽ choáng ngợp trước sự bề thế và lối kiến trúc kỳ công, sắc sảo đến từng chi tiết của kiến trúc Phật giáo thời Trần được thổi hồn vào cụm công trình kỳ vĩ này.

Gia Lâm đầu tư lớn cho bảo tồn di tích

Xây dựng nông thôn mới theo hướng đô thị, văn minh, hiện đại, những năm qua, song song với việc phát triển kinh tế, huyện Gia Lâm cũng đặc biệt quan tâm đầu tư cho lĩnh vực văn hóa xã hội, trong đó có công tác trùng tu tôn tạo, bảo vệ di tích và phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc của địa phương.

Giữ gìn và phát huy giá trị các bảo vật quốc gia

Đến thời điểm này, Hà Nội có 15 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia. Đây là những hiện vật hội tụ những tinh hoa văn hóa của từng thời kỳ lịch sử, hoặc gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Tuy nhiên, một số hiện vật chưa được bảo quản, phát huy tương xứng với giá trị. Thành phố cần thêm những giải pháp để gìn giữ và mang giá trị của bảo vật quốc gia đến với công chúng.

Tượng ông Sấm kỳ lạ ở chùa Bà Tấm

Chùa Bà Tấm còn có tên gọi khác là Linh Nhân Tư Phúc tự thuộc xã Dương Xá, huyện Gia Lâm Hà Nội. Ngôi chùa cổ có từ thời Lý đang ẩn chứa trong lòng rất nhiều tư liệu, hiện vật lịch sử quý giá, mà điển hình là tượng đôi sư tử đá- dân gian còn gọi là tượng ông Sấm.

Độc đáo khám thờ gỗ thếp vàng 400 năm tuổi có hình dáng như 'một tòa lâu đài'

Khám thờ gỗ sơn son thếp vàng vừa được công nhận là Bảo vật Quốc gia có niên đại từ thế kỷ XVI, là sản phẩm tiêu biểu của kỹ nghệ sơn thếp truyền thống thời Mạc. Bên cạnh đó, nó còn là tư liệu quý giá góp phần nghiên cứu về kiến trúc thời đại này, một thời đại với nhiều biến cố, chiến tranh loạn lạc.

Tượng ông Sấm kỳ lạ ở chùa Bà Tấm

Chùa Bà Tấm còn có tên gọi khác là Linh Nhân Tư Phúc tự thuộc xã Dương Xá, huyện Gia Lâm Hà Nội. Ngôi chùa cổ có từ thời Lý đang ẩn chứa trong lòng rất nhiều tư liệu, hiện vật lịch sử quý giá, mà điển hình là tượng đôi sư tử đá- dân gian còn gọi là tượng ông Sấm. Với kỹ thuật tạo tác đạt đến đỉnh cao nghệ thuật, lại là hiện vật độc bản vô giá, chính vì những lý do đó, tượng ông Sấm vừa chính thức được công nhận là Bảo vật Quốc gia.

Phát huy giá trị các bảo vật quốc gia: Vẫn nhiều thách thức

Đầu năm 2020, Hà Nội có thêm 3 bảo vật quốc gia do Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận, nâng tổng số bảo vật quốc gia mà Thủ đô sở hữu lên 15 bảo vật.

Công nhận 27 bảo vật quốc gia

Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định công nhận 27 bảo vật quốc gia.

Bảo vật quốc gia - Cần lan tỏa giá trị

Sau đợt công nhận Bảo vật quốc gia mới nhất của Thủ tướng Chính phủ (đợt 8, năm 2019), thành phố Hà Nội có thêm 3 hiện vật được ghi danh. Như vậy đến nay, Hà Nội đã có 15 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận là Bảo vật quốc gia. Đa dạng, phong phú về loại hình, mỗi Bảo vật quốc gia đã và đang cần thêm nhiều sáng kiến, giải pháp để gìn giữ, phát huy giá trị một cách hiệu quả.

Tượng đôi sư tử đá đền - chùa Bà Tấm được công nhận là bảo vật quốc gia

Thủ tướng vừa có quyết định công nhận 27 hiện vật, nhóm hiện vật là bảo vật quốc gia đợt 8, đợt xét duyệt năm 2019. Trong đó có tượng đôi sư tử đá chùa - đền Bà Tấm (niên đại thế kỷ XII, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội).

Công nhận 27 bảo vật quốc gia

Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định công nhận 27 bảo vật quốc gia.

Rộn ràng các hoạt động văn hóa mừng xuân

Đến hẹn lại lên, các sân khấu, trung tâm văn hóa của Thủ đô lại rộn ràng chuẩn bị các chương trình văn hóa, nghệ thuật để phục vụ khán giả vào dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020.

Số phận con thú linh từng là 'sư tử thiêng' gắn bó với người Việt

Con nghê từng hiện diện đa dạng, phong phú từ cung đình đến chốn dân gian, nhưng nó dần mất đi vị thế, thành một linh vật 'bên rìa' đời sống hiện đại.

Tái hiện Tết Việt truyền thống tại phố cổ

Nhân kỷ niệm 1010 năm Thăng Long- Hà Nội, vào ngày 18/1/2020, tại không gian phố đi bộ và phố cổ Hà Nội sẽ diễn một loạt các hoạt động văn hóa nhằm tái hiện Tết Việt.

Tái hiện Tết Việt trong lòng phố cổ

Trong ngày 18/1/2020 (tức 24 tháng Chạp năm Kỷ Hợi), một loạt các hoạt động văn hóa nhằm tái hiện Tết Việt sẽ diễn ra trong những không gian văn hóa phố cổ và phố đi bộ Hà Nội.