Có nhiều giai thoại về vị vua đầu triều Nguyễn. Thế nhưng có những giai thoại không đáng tin vì giải thích theo lối 'giả tưởng' và gắn với tính cách mà người đời suy xét ở ông.
Nằm ở phía đông nam của huyện Ba Chẽ, Di tích quốc gia miếu Ông - miếu Bà tọa lạc bên hai bờ của dòng sông Ba Chẽ có cảnh sắc sông núi hữu tình, hùng vĩ, thơ mộng.
Cuối tháng 12, tại huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh) sẽ diễn ra nhiều sự kiện lớn về văn hóa, du lịch và đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia Miếu Ông – Miếu Bà.
Nằm trong chuỗi các hoạt động kích cầu du lịch của tỉnh Quảng Ninh, Lễ hội Trà hoa vàng huyện Ba Chẽ lần thứ III sẽ diễn ra từ ngày 26-27/12 tới.
Thông tin từ UBND huyện Ba Chẽ, Hội Trà hoa vàng lần thứ 3 và lễ hội Bàn Vương huyện Ba Chẽ sẽ diễn ra trong 2 ngày 26 - 27/12, tại thôn Cái Gian và thôn Sơn Hải, xã Nam Sơn, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh. Đây cũng là các hoạt động nằm trong chuỗi chương trình kích cầu du lịch tỉnh Quảng Ninh.
UBND huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh), ngày 2-12, cho biết, Hội trà hoa vàng lần thứ 3, gắn với đón nhận Di tích lịch sử cấp quốc gia Miếu Ông – Miếu Bà và Lễ hội Bàn Vương huyện Ba Chẽ năm 2020, sẽ được tổ chức vào hai ngày, 26 và 27-12.
Bảo tàng Đà Nẵng cho biết, đơn vị đã hoàn thiện hồ sơ khoa học để tham mưu Sở Văn hóa và Thể thao xem xét báo cáo UBND thành phố xếp hạng di tích cấp thành phố đối với Khu vực I của Di tích Chăm Phong Lệ (khu vực đã hoàn thành việc đền bù giải tỏa). Lãnh đạo thành phố Đà Nẵng cũng đã chủ trương đầu tư ở khu vực này thành Bảo tàng Chăm cơ sở 2.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định số 3081/QÐ-BVHTTDL công nhận Di tích lịch sử Miếu Ông - Miếu Bà, thuộc xã Nam Sơn, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh là di tích quốc gia.
Chiều 18/9, UBND phường Phước Hòa (TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam) cho biết vừa phát hiện một người đàn ông nằm tử vong trong khu vực Miếu Bà.
Ông T được người dân phát hiện tử vong trong miếu Bà (gần chợ Tam Kỳ, khối phố 2, phường Phước Hòa, TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam).
Cơ quan chức năng ở tỉnh Quảng Nam đang điều tra, làm rõ nguyên nhân người đàn ông tử vong trong ngôi miếu tại phường Phước Hòa, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
Một người lang thang ngủ lại ở khu vực Miếu Bà được người dân phát hiện đã chết vào sáng nay.
Ngày 30-8, Công an TP.Châu Đốc (An Giang) cho biết, vào ngày lễ hay rằm, khách thập phương đến viếng Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam rất đông. Lợi dụng cơ hội này, bọn tội phạm tìm cách tiếp cận khách hành hương ra tay cướp giật tài sản. Công an TP.Châu Đốc chỉ đạo lực lượng tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra nhằm giữ vững an ninh trật tự tại khu vực Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam.
Vừa ra tù Lâm lại tiếp tục đi cướp điện thoại của khách hành hương Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam (An Giang) và bị bắt sau đó.
Sau thời gian thu thập chứng cứ có liên quan, cơ quan chức năng ở TP Châu Đốc ra quyết định bắt tạm giam nhóm đối tượng chuyên bán nhang đèn kiểu cắt cổ du khách ở Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam
Thấy nạn nhân quay clip, sợ bị đăng lên Facebook nên nhóm đối tượng chặn đầu xe, đánh nhóm khách đi cúng Bà Chúa Xứ Núi Sam.
Thấy bị du khách quay phim vì bán nhang đèn giá quá cao, cả nhóm xông vào vây đánh du khách ở Miếu Bà, TP Châu Đốc, tỉnh An Giang.
Sau khi lời qua tiếng lại với 2 du khách tới Miếu Bà (An Giang) để đòi thêm tiền nhang, Long còn cướp chìa khóa xe bỏ chạy, cầm dao đe dọa du khách.
Ngày 25.3, UBND huyện Mèo Vạc đã có Thông báo số 40/TB-UBND về việc dừng tổ chức Lễ hội Chợ tình Khâu Vai 2020 để phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (Covid-19).
Các lễ hội đầu năm luôn tập trung rất đông du khách đến cúng viếng và vui lễ. Năm nay, dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (Covid-19) gây ra đã khiến các lễ hội tạm ngừng. Không còn không khí rộn ràng, nhộn nhịp, mùa lễ hội năm nay đơn sơ, tiết kiệm và cũng có chút chạnh lòng.
Trong những ngày đầu xuân đến nay, lượng du khách đến vui chơi, hành hương tại TP Châu Đốc, An Giang vẫn không giảm. Thậm chí trước Tết lượng khách còn tăng so với cùng kỳ của năm.
Hòn Bà, là một đảo nhỏ còn có tên là hòn Ba Viên Đạn hay hòn Archinard. Theo đường Hạ Long vòng núi Nhỏ, từ Bãi Trước, qua Bãi Dứa đến mũi Nghinh Phong nhìn ra biển, du khách thấy đảo Hòn Bà nằm lẻ loi giữa biển, dưới chân đảo sóng vỗ bọt trắng xóa rất thơ mộng.
Đã trở thành truyền thống, cứ vào những ngày đầu năm hàng ngàn tàu thuyền của ngư dân các tỉnh duyên hải miền Trung lại làm lễ xuất bến hướng thẳng về ngư trường Hoàng Sa, Trường Sa.
Một con đường đá gồ ghề nổi lên độc đạo giữa biển lên đảo viếng miếu Bà. Chỉ xuất hiện vài tiếng, con đường đá lại bị nước biển vùi sâu trả lại sự tĩnh mịch, hoang sơ cho hòn Bà.
Mỗi tháng có vài ngày, biển Vũng Tàu 'tự tách làm đôi' để lộ 'con đường dưới đáy biển' mà du khách có thể men theo đó đi bộ từ đất liền ra đảo Hòn Bà, thay vì đi thuyền như ngày thường.