Đến hết ngày 15/9, đã có khoảng 1.000 tấn cá lồng của người dân Hải Dương được tiêu thụ. Việc hỗ trợ tiêu thụ sẽ kéo dài đến khi các hộ nuôi không còn nhu cầu và ổn định sản xuất.
Sáng 16/9, Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh Hải Dương ra công điện về việc rút lệnh báo động số 3 trên một số tuyến sông khu vực hạ lưu thuộc địa bàn tỉnh.
Theo Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai thông tin, mưa lớn kéo dài đã khiến hệ thống đê điều đã xảy ra trên 300 sự cố...
Tại bãi sông tuyến sông Luộc, người dân đang khắc phục ảnh hưởng của mưa lũ, dọn dẹp nhà kho, lán tạm, gia cố lồng bè để chuẩn bị khôi phục sản xuất.
UBND tỉnh Hải Dương đã ban hành quyết định số 2404/QĐ-UBND công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai trên địa bàn tỉnh.
Nước rút, nắng lên, khắp nơi ở Hải Dương gấp rút khắc phục hậu quả do bão lũ. Đời sống người dân, nhất là ở những vùng phải di dời đang dần ổn định trở lại.
Theo báo cáo mới nhất của UBND tỉnh Bắc Ninh, bão số 3 và hoàn lưu sau bão gây mưa lũ đã gây thiệt hại nặng nề cho tỉnh.
Ban Chỉ huy Phòng, chống Thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bắc Ninh rút Lệnh báo động số 3 trên triền sông Cầu.
Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bắc Ninh đã rút lệnh báo động trên sông Cầu và sông Thái Bình.
Theo báo cáo mới nhất của UBND tỉnh Bắc Ninh, bão số 3 và hoàn lưu sau bão gây mưa lũ đã gây thiệt hại cho tỉnh khoảng 1000 tỷ đồng.
Sáng 15/9, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bắc Ninh đã ra Công điện số 17/CĐ thông báo rút lệnh báo động số 3 trên triền sông Cầu và rút lệnh báo động số 2 trên triền sông Thái Bình.
Theo bản tin của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Bắc Ninh, hiện nay mực nước lũ sông Cầu đã xuống dưới mức báo động số 3, sông Thái Bình xuống dưới mức báo động số 2. Ban Chỉ huy Phòng, chống Thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bắc Ninh rút Lệnh báo động số 3 trên triền sông Cầu và rút Lệnh báo động số 2 trên triền sông Thái Bình.
Dù đã qua đỉnh lũ 2 - 3 ngày nhưng mực nước trên sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam, sông Hoàng Long và sông Thái Bình vẫn ở mức rất cao, dự báo trong ngày hôm nay (15/9), lũ vẫn tiếp tục rút rất chậm.
Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh gửi thư cảm ơn các lực lượng đã hỗ trợ tỉnh ứng phó và khắc phục hậu quả bão số 3. Ông cũng nhắc lại những thiệt hại nghiêm trọng mà cơn bão gây ra và kêu gọi tiếp tục chung tay ổn định đời sống, sản xuất của người dân.
Nhờ sự khẩn trương, quyết liệt vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng ủng hộ của người dân và doanh nghiệp, mức độ thiệt hại của cơn bão số 3 đã được hạn chế tối đa, công tác khắc phục hậu quả cũng được đẩy nhanh.
Thông tin từ Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, hiện lũ trên hệ thống sông đang xuống, tuy nhiên mực nước vẫn còn duy trì ở mức cao, nguy cơ tiếp tục xảy ra các sự cố sạt lở đê, kè bảo vệ đê, sạt lở bờ, bãi sông…
Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Bắc Ninh rút lệnh báo động số 3 trên triền sông Cầu và rút lệnh báo động số 2 trên triền sông Thái Bình.
Từ nay đến cuối tháng 9, Biển Đông có thể đón thêm 1-2 cơn bão, tập trung trong giai đoạn khoảng 10 ngày cuối tháng, có thể ảnh hưởng đến miền Bắc, Bắc Trung Bộ nước ta.
Hồi 8 giờ sáng 15/9, Ban Chỉ huy Phòng, chống Thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bắc Ninh đã ra công điện số 17/CĐ thông báo rút lệnh báo động số 3 trên triền sông Cầu và rút lệnh báo động số 2 trên triền sông Thái Bình.
Theo Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Hải Dương, hiện mực nước các sông Thái Bình, Kinh Thầy đang xuống, còn các sông khu vực hạ lưu lên xuống theo ảnh hưởng của thủy triều.
Theo dự báo, quá trình thoát lũ, giảm lũ trên hệ thống sông Hồng diễn ra chậm, nên tình trạng ngập còn diễn ra tại các vùng trũng, vùng thấp ven sông, bãi bồi ngoài đê.
8 giờ sáng 15/9, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bắc Ninh đã ra công điện số 17/CĐ thông báo rút lệnh báo động số 3 trên triền sông Cầu và rút lệnh báo động số 2 trên triền sông Thái Bình.
Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai, Bộ NN&PTNT vừa có văn bản đến 18 tỉnh, thành phố trên cả nước về việc đảm bảo an toàn hệ thống đê điều, ứng phó với tình hình mưa lũ.
Dự báo, trong 24 giờ tới, mực nước lũ ở hạ lưu sông Hồng tại Nam Định, Ninh Bình còn ở mức cao (trên báo động 2) nên vẫn còn nguy cơ ảnh hưởng đến đê bối ven sông, sạt lở đê, kè tại các vị trí xung yếu.
Đợt mưa rất lớn kéo dài trên diện rộng do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 3 đã gây ra đợt lũ lụt đặc biệt nghiêm trong, khiến lũ trên nhiều tuyến sông vượt mức báo động lịch sử, de dọa, làm hư hại nhiều tuyến đê. Theo báo cáo nhanh của Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, trong đợt lũ vừa qua, đã xảy ra 305 sự cố đê điều trên hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình và nhiều tuyến sông khác tại khu vực Bắc Bộ.
Suốt từ 19h tối qua (14/9) đến 1h sáng nay (15/9), lũ trên sông Cầu tại Bắc Ninh chỉ rút đi 17cm, sông Hoàng Long chỉ rút 10cm. Do nước rút rất chậm ở các sông hạ du, ngập lụt dự báo còn kéo dài ở 8 tỉnh miền Bắc.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan tuyệt đối không chủ quan, lơ là khi lũ rút, tiếp tục kiểm tra, rà soát toàn bộ các tuyến đê; trong đó lưu ý tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến các khu vực đã xảy ra sự cố, rà soát các vị trí có nguy cơ xảy ra các sự cố sạt lở đê, kè bảo vệ đê, sạt lở bờ, bãi sông,…khi lũ rút.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 15/9 khu vực Nam Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ có mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có nơi mưa rất to. Cảnh báo sẽ có lũ quét, sạt lở đất có thể gây tác động rất xấu đến môi trường, đe dọa tính mạng của người dân.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo thời tiết Hà Nội hôm nay 15/9/2024, Hà Nội có mây, ngày nắng, chiều tối, đêm mưa rào và dông, có nơi mưa to.
Tối 14/9, Đài Khí tượng thủy văn Hải Dương phát thông báo tin lũ khẩn cấp trên sông Kinh Môn, sông Gùa, sông Rạng; tin lũ trên sông Thái Bình, sông Kinh Thầy.
Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, theo báo cáo của các địa phương đến 17h ngày 14.9, bão số 3 và mưa lũ do hoàn lưu bão đã khiến 352 người tử vong và mất tích (276 người chết, 76 người mất tích).
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, Bắc Bộ có mưa với lượng mưa từ 5-15mm, có nơi trên 40mm, tiếp tục cảnh báo nguy cơ lũ quét, sạt lở đất.
Chiều 14/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Văn bản hỏa tốc số 923/ĐĐ-QLĐĐ gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Quảng Ninh, Hòa Bình, Hà Nam, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Tuyên Quang, Yên Bái về việc bảo đảm an toàn hệ thống đê điều, ứng phó với tình hình mưa lũ.
Ngày 14/9, Cục Quản lý đề điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có công văn hỏa tốc gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Quảng Ninh, Hòa Bình, Hà Nam, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Tuyên Quang, Yên Bái về việc đảm bảo an toàn hệ thống đê điều, ứng phó với tình hình mưa lũ.
Cùng chung tay hỗ trợ bà con tại các địa phương đang phải hứng chịu thiệt hại nặng nề từ cơn bão số 3 và mưa lũ kéo dài, ngày 13 và 14/9, đông đảo tăng ni, phật tử chùa Cao Long ở thôn Cổ Pháp xã Cộng Hòa (Nam Sách, Hải Dương) tổ chức gói bánh chưng để gửi đến bà con bị ảnh hưởng bởi bão lũ.
Miền Bắc gia tăng nắng ở nhiều nơi, thuận lợi cho việc dọn dẹp, khắc phục hậu quả sau bão lũ, đề phòng vẫn xuất hiện mưa vào chiều tối. Lũ trên các sông đang rút chậm, trong đó ven sông ở Chương Mỹ (Hà Nội) còn ngập đến 10 ngày.
Cục Quản lý Đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) cho biết, đến 8h ngày 14/9, bão số 3 và mưa lũ đã làm 345 người chết, mất tích.
Vào lúc 15 giờ 30 phút ngày 14/9, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, trong 3-6 giờ tới (18 giờ 30 phút - 21 giờ 30 phút ngày 14/9), khu vực Bắc Bộ có mưa với lượng mưa từ 5-15mm, có nơi trên 40mm.
Sáng 14/9, mực nước trên sông Thao (tại Yên Bái, Phú Thọ), trên sông Lô (tại Tuyên Quang, Vụ Quang), trên sông Hồng (tại Việt Trì, Sơn Tây, Hà Nội) đã xuống dưới mức báo động 1. Với diễn biến mưa giảm được dự báo trong những ngày tới thì tình trạng ngập ở vùng trũng, thấp ven sông sẽ dần được cải thiện.
Tuần qua (từ ngày 7-13/9/2024), Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ có hàng loạt chỉ đạo, điều hành về chính sách phát triển kinh tế; an sinh xã hội…; trong đó, nổi bật là các chỉ đạo tập trung ứng phó, khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ sau bão.
Tính đến 8h ngày 14/9, bão số 3 và mưa lũ đã làm 345 người chết và mất tích; 168.253 nhà bị hư hỏng và 73.248 nhà bị ngập; 183.394ha lúa bị ngập úng, thiệt hại.
Quá trình thoát lũ, giảm lũ trên hệ thống sông Hồng diễn ra chậm, nên tình trạng ngập còn diễn ra tại các vùng trũng, vùng thấp ven sông, bãi bồi ngoài đê chính tại Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh...
Từ 9 giờ ngày 14/9, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hải Dương ban hành 2 công điện số 17 rút báo động I trên sông Luộc và công điện số 18 rút báo động III trên sông Thái Bình.
Theo Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Hải Dương, đỉnh lũ các sông Thái Bình, Kinh Thầy, Rạng qua địa bàn tỉnh cao nhất trong ngày 12/9, là mức cao nhất trong 28 năm qua. Hiện lũ ở các sông trên địa bàn tỉnh đang xuống chậm song vẫn ở mức cao.
Hội nghị công bố Quy hoạch và Xúc tiến đầu tư tỉnh Bắc Ninh năm 2024 sẽ được tổ chức với nội dung, thành phần, quy mô gọn lại trong tỉnh.
Cơ quan khí tượng cảnh báo, quá trình thoát lũ, giảm lũ trên hệ thống sông Hồng có khả năng diễn ra chậm, nên tình trạng ngập còn diễn ra nhiều ngày tại các vùng trũng, vùng thấp ven sông.
Mực nước các sông ở Hải Dương từ 22 giờ ngày 13/9 giảm dần. Đến 7 giờ ngày 14/9, chỉ còn duy nhất sông Kinh Môn trên báo động III; hệ thống sông Thái Bình từ trên báo động II đến dưới báo động III; sông Kinh Thầy dưới báo động III; sông Gùa, sông Rạng trên báo động II, sông Luộc dưới báo động I.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết hôm nay 14/9, thời tiết tại Bắc bộ hửng nắng, chiều tối đến đêm có mưa rào rải rác.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, quá trình thoát lũ, giảm lũ trên hệ thống sông Hồng có khả năng diễn ra chậm, nên tình trạng ngập còn diễn ra nhiều ngày tại các vùng trũng, vùng thấp ven sông, bãi bồi ngoài đê chính tại các tỉnh/thành phố: Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Hà Nam, Hải Dương.
Cơ quan khí tượng cho biết, Tây Nguyên và Nam Bộ đang hứng đợt mưa to, có nơi rất to, hình thái thời tiết này có thể kéo dài qua Tết Trung thu.
Tình trạng ngập úng tại 9 tỉnh trung du, đồng bằng Bắc Bộ còn kéo dài trong 4-7 ngày tới do thủy triều đang dâng cao khiến lũ xuống rất chậm. Tại Hà Nội, khu vực ven sông Nhuệ - sông Cà Lồ nước rút trong 1-2 ngày tới, sông Tích 5-7 ngày, riêng sông Bùi từ 6-8 ngày.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, ngày 14/9 nước lũ trên tất cả sông miền Bắc đang xuống nhưng ở mức chậm. Trong khi đó, mưa lớn tiếp tục mở rộng từ Trung Bộ đến Nam Bộ. Khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ có thể xảy ra mưa vừa đến rất to, tổng lượng mưa dao động từ 40-80mm,
Tuần qua (từ ngày 7-13/9/2024), Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ có hàng loạt chỉ đạo, điều hành về chính sách phát triển kinh tế; an sinh xã hội…; trong đó, nổi bật là các chỉ đạo tập trung ứng phó, khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ sau bão.