Không phải là họ phổ biến ở Trung Quốc, nhưng gia tộc này lại được đánh giá là 'đỉnh' nhất, có nhiều người tài năng nhất.
Gia Cát Lượng là Thừa tướng xuất chúng của nhà Thục Hán. Sau khi ông qua đời, Lưu Thiện không lập ai làm thừa tướng. Đằng sau quyết định này là 3 lý do cho thấy Lưu Thiện không hề bất tài như nhiều người vẫn nghĩ.
Trong thời kỳ Tam Quốc diễn nghĩa, nhân tài xuất hiện nhiều vô kể. Trong đó, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là hai quân sư xuất sắc nhất. Liệu Tư Mã Ý có hiểu được Không Thành Kế của Cát Lượng?
Tư Mã Ý là một nhân vật kiệt xuất, kỳ phùng địch thủ của Gia Cát Lượng, nổi tiếng là người đa mưu túc kế, giúp nhà Tào Ngụy giữ vững vị thế thời Tam Quốc. Thế nhưng, cả đời 'nhẫn' để chờ thời làm nên nghiệp lớn, không ngờ trước khi qua đời, Tư Mã Ý lại căn dặn con cháu di nguyện này, trở thành bí ẩn thách thức người đời hàng nghìn năm.
Tư Mã Ý chịu đựng mấy chục năm, cuối cùng thành công soán ngôi Tào Ngụy. Nhưng chỉ trăm năm sau, hậu duệ của Tư Mã Ý không còn ai sống sót.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Trong thời kỳ Tam Quốc, Tư Mã Ý là một mưu sĩ dù phục vụ dưới trướng của Tào Tháo nhưng ông lại mang trong mình tham vọng to lớn.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Theo sách 'Sưu Thần Ký', một đứa trẻ có hình dáng kỳ quái đột ngột xuất hiện thời Tam quốc. Người này tự xưng đến từ Sao Hỏa và đưa ra tiên đoán chính xác về cục diện tương lai của Trung Quốc.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.
Theo một số nhà nghiên cứu, sai lầm lớn nhất đời Tào Tháo chính là không giết Tư Mã Ý. Nguyên do là bởi sau khi Tào Tháo chết, Tư Mã Ý từng bước toan tính, giúp con cháu lật đổ họ Tào sau này.
Cuối tháng 2 năm 1790, Phan Huy Ích cùng với đại tư mã Ngô Văn Sở được cử trong phái đoàn do Phạm Công Trị đóng giả vua Quang Trung dẫn đầu sang nhà Thanh để mừng thọ vua Càn Long 80 tuổi...
Thái giám Tông Ái thời Bắc Ngụy một tay che trời, giết hại liên tiếp hai hoàng đế trong một năm.
Thái giám Tông Ái thời Bắc Ngụy một tay che trời, giết hại liên tiếp hai hoàng đế trong một năm.
Lễ hội Mường Xia là sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần của người Thái, huyện Quan Sơn (Thanh Hóa).
Theo Cục Quản lý Di sản văn hóa Trung Quốc (SACH), Vạn Lý Trường Thành có chiều dài 21.196,18 km. Khi nghiên cứu về công trình này, một số chuyên gia nhận định đoạn nguy hiểm nhất trên Vạn Lý Trường Thành là Tư Mã Đài.
Trong lịch sử có rất nhiều bài đồng dao tiên đoán trước được sự hưng thịnh, diệt vong của một triều đại cũng như của các nhân vật lịch sử.
Ở nhiều nơi lễ hội đang dần phai nhạt, nhất là phần hội, người dân, du khách chỉ đứng ngoài xem chứ không còn là một phần tất yếu. Lễ hội Mường Xia (Quan Sơn, Thanh Hóa) sẽ phục dựng lại nhiều trò chơi dân gian, phần hội hứa hẹn thu hút đông đảo người dân và khách thập phương.
Theo thông tin từ UBND huyện Quan Sơn, từ ngày 28-2 đến 1-3, huyện Quan Sơn sẽ tổ chức Lễ hội Mường Xia năm 2023 và tổ chức đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Mường Xia.
Cách cửa khẩu biên giới Tén Tằn (nay là thị trấn Mường Lát) huyện Mường Lát không xa, ngôi đền thờ tướng quân Tư Mã Hai Đào được người dân xây dựng khang trang, nhằm cảm tạ, tri ân vị phò mã đã có công khai phá, bảo vệ biên giới.
Tam Quốc là thời kỳ sản sinh ra nhiều đấng anh tài nhất trong lịch sử Trung Quốc, danh tướng đương thời ai cũng là anh hùng hảo hán sức địch trăm người.
Thục Hán diệt vong, Lưu Thiện giả ngốc vẫn có thể sống an nhàn. Nhưng không ngờ, sau khi qua đời, ông lại bị hậu duệ của Tư Mã Ý làm điều này.
Là đối thủ mạnh nhất của Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý gây chú ý khi từng trọng dụng một người ít tên tuổi sau này giúp ông tiêu diệt Thục Hán.
Dù Tào Tháo có tới 25 con trai nhưng không thể giữ vững cơ nghiệp. Theo đó, Tư Mã Ý và gia tộc từng bước đoạt quyền, lật đổ nhà Ngụy và lập nên nhà Tấn.
Khi biết bản thân không còn sống được bao lâu, Tư Mã Ý gọi con cháu đến để dặn dò chuyện hậu sự. Trong đó, ông căn dặn không được đi tảo mộ mình.
Không ngờ trước khi chết, Tư Mã Ý đã cẩn thận bảo vệ cho con cháu sau này. Rốt cục ông đã làm gì?