'Tái sinh' nữ chúa Malaysia bí ẩn từ hài cốt 5.700 tuổi

Hình ảnh phục dựng của 'người phụ nữ Penang' có độ chân thực đáng kinh ngạc. Người này có thể là nữ chúa hay nhân vật quyền quý của một bộ lạc thời đại đồ đá mới.

Chiêm ngưỡng nữ chúa Malaysia 5.700 tuổi 'trở về từ cõi chết'

Các nhà khoa học đã tái tạo thành công chân dung người phụ nữ Penang nổi tiếng của Malaysia, người có thể là nữ chúa hay nhân vật quyền quý đặc biệt nào của của một bộ lạc thời đại đồ đá mới.

Đặc điểm phân bố và cuộc sống của cư dân văn hóa Hòa Bình

Văn hóa Hòa Bình (VHHB) là nền văn hóa thời đại đồ đá, được nhà khảo cổ học nữ người Pháp Madeleine Colani phát hiện và đặt tên từ những di tích hang động tìm thấy trong vùng núi đá vôi tỉnh Hòa Bình. Về phân bố, VHHB không chỉ tồn tại ở Việt Nam mà phân bố rất rộng ở Đông Nam Á lục địa, kéo dài từ Nam Trung Quốc đến đảo Sumatra (Indonesia), Miến Điện và Philippines. Ở Việt Nam, VHHB phân bố phần lớn ở tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, chiếm trên 80% tổng số di tích của văn hóa này. Phần còn lại phân bố rải rác ở các tỉnh: Thái Nguyên, Lai Châu, Sơn La, Ninh Bình, Hà Nam, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Trị…

Khám phá ngôi đình cổ thờ Hoàng Thái hậu – Nguyên phi Ỷ Lan

Tại làng Miễu Nhị, xã Liên Lộc, huyện Hậu Lộc có ngôi đền cổ thờ Hoàng Thái hậu – Nguyên phi Ỷ Lan, người vợ tào khang của Vua Lý Thái Tông. Năm 1998, ngôi đình được công nhận Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.

Khám phá di chỉ khảo cổ hang Tằm

Trong những ngày cuối tháng 7, chúng tôi có dịp trở lại thăm di chỉ khảo cổ hang Tằm, tại xã Lâm Sơn (Lương Sơn). Hang nằm ở quả núi đôi có 2 ngọn song song, đứng độc lập, gần sát cửa hang có dòng suối chảy qua. Hang Tằm là nơi cư trú của cư dân thời đại đồ đá thuộc văn hóa Hòa Bình.

Khám phá nguồn gốc di tích Hang Chổ ở Lương Sơn, Hòa Bình

Hang Chổ là một hang đá cao hơn mặt ruộng 6,5m, hang có 2 cửa ngăn cách nhau, hang ăn sâu vào lòng núi 15m, nền hang có nhiều lớp ốc chổ do người xưa để lại. Hang Chổ được Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch công nhận là di tích cấp quốc gia năm 2000 và sẽ là điểm dừng chân đầu tiên của du khách khi đến thăm quần thể di tích thuộc xã Cao Răm, huyện Lương Sơn.

Khám phá di tích hang Đồng Thớt

Hang Đồng Thớt, thị trấn Ba Hàng Đồi (Lạc Thủy) là một di chỉ thuộc nền văn hóa Hòa Bình, có tầng khảo cổ rất dày và hiện vật phong phú, được nhà khảo cổ học người Pháp, bà M.Colani phát hiện và khai quật năm 1926. Đây là một di chỉ có giá trị nghiên cứu quan trọng đối với việc tìm hiều nền văn hóa Hòa Bình, được công nhận là di chỉ khảo cổ học cấp quốc gia năm 2003.

Sốc: Loài người khác xây bảo tàng nghệ thuật 65.000 tuổi ở Tây Ban Nha

Hang Cueva de Ardales ở Malaga - Tây Ban Nha là nơi 2 loài người khác nhau để lại hơn 1.000 tác phẩm nghệ thuật và chôn cất người chết.

Công nghệ trong bình cổ giúp người Trung Quốc đồ đá 'vượt thời gian'

Nghiên cứu mới cho thấy những chiếc bình cổ 4.000 tuổi đựng bia chính là chiếc chìa khóa mở ra 'cánh cửa thời gian' cho bước nhảy vọt ngoạn mục của nền văn minh Trung Quốc.

Cực nóng: Phát hiện thứ trong bình cổ giúp người xưa 'vượt thời gian'

Nền văn minh 4.000 năm trước ở Trung Quốc từ lâu đã gây kinh ngạc bởi tàn tích về những thành phố mang nhiều yếu tố như 'vượt thời gian'.

Công nghệ trong bình cổ giúp người Trung Quốc đồ đá 'vượt thời gian'

Nghiên cứu mới cho thấy những chiếc bình cổ 4.000 tuổi đựng bia chính là chiếc chìa khóa mở ra cánh cửa thời gian cho bước nhảy vọt ngoạn mục của nền văn minh Trung Quốc.

Năm 1994, loài người từng đối mặt với diệt vong nhưng thoát nạn: Nhờ vị 'anh hùng bí ẩn' này

Theo các nhà khoa học, vị 'anh hùng bí ẩn' này từng cứu Trái đất và loài người thoát khỏi những vụ va chạm nhiều lần chứ không chỉ có năm 1994.

Thành phố mất tích 3.500 năm trước bỗng trồi lên từ giữa lòng sông

Các nhà khảo cổ học quốc tế mới đây đã khai quật được một thành phố cổ 3.500 năm tuổi ở giữa sông Tigris (miền Bắc Iraq) có thể thuộc về một đế chế hùng mạnh.

Sốc: Loài người khác xây 'bảo tàng nghệ thuật' 65.000 tuổi ở Tây Ban Nha

Hang Cueva de Ardales ở Malaga - Tây Ban Nha là nơi 2 loài người khác nhau để lại hơn 1.000 tác phẩm nghệ thuật và chôn cất người chết - một kiểu bảo tàng hay thánh đường lộng lẫy thời đại đồ đá cũ.

Tàn tích cổ vương quốc 3.500 tuổi ở châu Á tự trồi lên giữa sông

Tàn tích của một thành đô rộng lớn vừa xuất hiện giữa sông Tigris (miền Bắc Iraq) rất có thể là thành phố bị mất tích Zakhiku của Đế chế Mittani, một vương quốc cổ đại từng thống trị Bắc Lưỡng Hà.

Phát hiện gây sốc: Thế giới 'vượt thời gian' hàng ngàn năm ở châu Á

Việc xác định niên đại bằng đồng vị carbon phóng xạ vô tình tiết lộ một nền văn minh gây kinh ngạc, nơi mà công nghệ 'vượt thời gian', đi trước phần còn lại của thế giới vài trăm đến vài ngàn năm, 4.200 năm trước đã là thời đại đồ sắt.

Phát hiện nền văn minh sở hữu công nghệ gây sốc 'vượt thời gian'

Các nhà khoa học mới đây đã tìm ra bằng chứng một nền văn minh cổ đại đã bắt đầu thời kỳ đồ sắt sớm hơn hàng trăm năm so với phần còn lại của thế giới.

Bí ẩn làm thay đổi nhân loại: 'Mỹ nữ' 4.800 tuổi có mắt nhựa gắn vàng

Bộ hài cốt ở Thành phố Bùng cháy của Iran đã tiết lộ một bước ngoặt lớn trong lịch sử y học: một con mắt nhựa đường gắn dây vàng, được chế tác tinh xảo.

Phát hiện gây sốc: Thế giới 'vượt thời gian' hàng ngàn năm ở châu Á

Việc xác định niên đại bằng đồng vị carbon phóng xạ vô tình tiết lộ một nền văn minh gây kinh ngạc, nơi mà công nghệ vượt thời gian, đi trước phần còn lại của thế giới vài trăm đến vài ngàn năm, 4.200 năm trước đã là thời đại đồ sắt!

Thời đại đồ đồng: Khi luyện kim bắt đầu thống trị thế giới

Thời đại đồ đồng là một trong những giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử nhân loại. Khi đó, con người đã bắt đầu tìm ra các phương pháp luyện kim và gia công kim loại, góp phần làm cho cuộc sống ngày càng văn minh, tiến bộ hơn.

'Quái vật' từ lòng đất làm con người mất tích 1.000 năm có thể trỗi dậy

Phát hiện rùng mình về một sự kiện xảy ra 3.800 năm trước ở 'sa mạc tử thần' Atacama như 'một lời cảnh báo nghiệt ngã' về một thảm họa có thể lặp lại, vượt xa những gì hệ thống cảnh báo của con người hiện đại đã dự đoán.

Sốc: 12.000 năm trước, con người 2 lần 'thay hình đổi dạng'?

Hai nghiên cứu mới cho thấy tác động từ sự phát triển xã hội có thể khiến con người thay đổi triệt để từ hình dáng bên ngoài cho đến các chức năng bên trong cơ thể.

Thảm họa khiến con người mất tích 1.000 năm sẽ trỗi dậy lần nữa?

Thảm họa đã khiến con người biến mất khỏi Atacama suốt 1.000 năm có thể sẽ lặp lại, gây ra những hậu quả vô cùng thảm khốc.

'Quái vật' từ lòng đất làm con người mất tích 1.000 năm có thể trỗi dậy

Phát hiện rùng mình về một sự kiện xảy ra 3.800 năm trước ở sa mạc tử thần Atacama như một lời cảnh báo nghiệt ngã về một thảm họa có thể lặp lại, vượt xa những gì hệ thống cảnh báo của con người hiện đại đã dự đoán.

Sốc: 12.000 năm trước, con người 2 lần 'thay hình đổi dạng'?

Hai nghiên cứu mới cho thấy tác động từ sự phát triển xã hội có thể khiến con người thay đổi triệt để từ hình dáng bên ngoài cho đến các chức năng bên trong cơ thể.

Công trình gây sốc bên bờ sông Nile: Người Ai Cập 'vượt thời gian'?

Tại thành phố cổ Abydos gần sông Nile, các nhà khảo cổ Mỹ và Ai Cập vừa khai quật được tàn tích 5.000 tuổi của một... nhà máy bia quy mô công nghiệp đồ sộ, với 50.000 lít bia thành phẩm cho mỗi mẻ nấu.

Stonehenge 4.500 tuổi được xây để làm gì?

4.500 năm trước, những con người thời tiền sử dựng nên một vòng tròn cự thạch Stonehenge đầy ma mị ở nơi là hạt Wiltshire, Anh Quốc ngày nay.

Tìm thấy bằng chứng người Ai Cập 'vượt thời gian' bên bờ sông Nile

Một tàn tích 5.000 tuổi của một nhà máy bia quy mô công nghiệp đồ sộ đã được tìm thấy gần sông Nile tiết lộ sự phát triển 'vượt thời gian' của người Ai Cập.

Công trình gây sốc bên bờ sông Nile: Người Ai Cập 'vượt thời gian'?

Tại thành phố cổ Abydos gần sông Nile, các nhà khảo cổ Mỹ và Ai Cập vừa khai quật được tàn tích 5.000 tuổi của một... nhà máy bia quy mô công nghiệp đồ sộ, với 50.000 lít bia thành phẩm cho mỗi mẻ nấu.

Đáp án choáng váng: Stonehenge 4.500 tuổi được xây để làm gì?

4.500 năm trước, những con người thời tiền sử dựng nên một vòng tròn cự thạch Stonehenge đầy ma mị ở nơi là hạt Wiltshire, Anh Quốc ngày nay. Giới khoa học đã mất hàng thế kỷ để tìm ra ý nghĩa, mục đích xây dựng của 'thạch trận' kỳ lạ này.

Đáp án choáng váng: Stonehenge 4.500 tuổi được xây để làm gì?

4.500 năm trước, những con người thời tiền sử dựng nên một vòng tròn cự thạch Stonehenge đầy ma mị ở nơi là hạt Wiltshire, Anh Quốc ngày nay. Giới khoa học đã mất hàng thế kỷ để tìm ra ý nghĩa, mục đích xây dựng của thạch trận kỳ lạ này.

Một loài đã tiến hóa đủ để sử dụng công cụ như con người đồ đá

Nguồn gốc của hành vi sử dụng công cụ đá của loài người thời đại đồ đá bắt đầu một cách vô cùng bất ngờ, được hé lộ qua thí nghiệm gây kinh ngạc của Đại học Tübingen và Viện Công nghệ tiến hóa Max Planck.

Đầu lâu bọc nhựa đường 9.000 năm xuất hiện bí ẩn giữa sa mạc

'Thánh địa khảo cổ' Nahal Hemar ở sa mạc Judean phía Nam Israel tiếp tục hé lộ 3 hiện vật gây bối rối: đó là 3 chiếc đầu lâu nguyên vẹn nhờ được bọc trong nhựa đường.

Tìm thấy đầu lâu bọc nhựa đường 9.000 tuổi, chuyên gia sững người

3 chiếc đầu lâu được bọc nhựa đường đã được các nhà khảo cổ tìm thấy ở 'thánh địa' Nahal Hemar có tuổi đời lên tới 9.000 năm.

Đầu lâu bọc nhựa đường 9.000 năm xuất hiện bí ẩn giữa sa mạc

Thánh địa khảo cổ Nahal Hemar ở sa mạc Judean phía Nam Israel tiếp tục hé lộ 3 hiện vật gây bối rối: đó là 3 chiếc đầu lâu nguyên vẹn nhờ được bọc trong nhựa đường.

Bộ tộc người khổng lồ sống cách đây 5.000 năm ở Trung Quốc

Các nhà khảo cổ học tại Trung Quốc đã khai quật được xương cốt của hàng loạt 'người khổng lồ' sống trên lãnh thổ nước này từ 5.000 năm trước.

Độc đáo di tích khảo cổ ở Hòa Bình

Hòa Bình là 'cái nôi' của nền văn hóa Hòa Bình với nhiều hang động, di tích, di chỉ thuộc thời kỳ đồ đá. Theo các nhà khoa học, nền văn hóa Hòa Bình thuộc thời đại đồ đá cũ sang thời đại đồ đá mới (cách ngày nay 15.000 năm). Sự ảnh hưởng của nền văn hóa Hòa Bình khá lớn, trải rộng trên vùng đất thuộc phía Tây châu thổ ba con sông lớn của Bắc Bộ, tiêu biểu cho cả vùng Đông Nam Á và Nam Trung Quốc.

Khai quật mộ, phát hiện khó tin về cây gia phả cổ xưa nhất TG

Khi khai quật ngôi mộ cổ đặc biệt tại vùng Cotswolds-Severn (Anh), các nhà khoa học đã phát hiện những chi tiết kinh ngạc về người Anh thời kỳ đồ đá.

DNA dị thường từ mộ cổ tiết lộ cây gia phả cổ xưa nhất thế giới

Một ngôi mộ cổ khổng lồ, chứa 35 bộ hài cốt được chôn cất từ 5.700 năm trước đã tiết lộ những chi tiết đáng kinh ngạc về nước Anh thời đồ đá.

Tìm thấy bằng chứng nhiễm độc thủy ngân ở người hơn 5.000 năm trước

Theo một nghiên cứu mới đây, bằng chứng sớm nhất về nhiễm độc thủy ngân đã được tìm thấy trong bộ xương người 5.000 năm tuổi được chôn cất ở Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.

Phát hiện mới về nguồn gốc các ngôn ngữ Nhật Bản, Hàn Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ

Năm ngôn ngữ bao gồm tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Mông Cổ, tiếng Tungusic và tiếng Thổ Nhĩ Kỳ được cho là xuất phát từ một tổ tiên chung sống ở vùng đông bắc Trung Quốc khoảng 9.000 năm trước, theo một nghiên cứu mới.

Soi đồ gốm 4.000 tuổi của cư dân Bắc Bộ cuối thời đồ đá

Đồ gốm Phùng Nguyên có kiểu dáng phong phú, hoa văn tinh tế, đã đạt đến trình độ phát triển với việc sử dụng bàn xoay.