Một tháng trở lại đây, Công an TP.HCM đã phát hiện 70 người nước ngoài, chủ yếu là có quốc tịch Trung Quốc nhập cảnh trái phép vào Việt Nam.
Chiều 17-5, tại cuộc họp của Ban chỉ đạo TP Hồ Chí Minh về phòng, chống dịch Covid-19, lãnh đạo Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết từ ngày 12-5 đến nay, thành phố đã tăng cường giám sát nguy cơ dịch bệnh trong bệnh viện bằng xét nghiệm tầm soát và đã lấy mẫu xét nghiệm cho 77.668 người.
Chiều 17/5, UBND TP Hồ Chí Minh đã có văn bản khẩn về việc tăng cường kiểm soát dịch tại các cửa ngõ ra vào thành phố. Theo đó, TP Hồ Chí Minh sẽ lập 69 chốt, trạm kiểm dịch để thực hiện kiểm soát các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19, bao gồm 12 chốt, trạm chính (được thành lập ngày 15/5) và 57 chốt, trạm phụ (cấp quận, huyện).
Tính đến sáng 15-5, cả 69 chốt phòng dịch tại thành phố Hồ Chí Minh chưa phát hiện trường hợp bất thường dịch tễ. Trước đó, từ 0h ngày 15-5, thành phố đã triển khai đồng loạt các chốt, trạm kiểm soát phòng dịch Covid-19 trên các ngả đường bộ, đường thủy vào thành phố.
Thực hiện văn bản chỉ đạo của UBND TP Hồ Chí Minh về tăng cường công tác phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố, từ 0 giờ ngày 15-5, các trạm kiểm dịch đã đi vào hoạt động với tinh thần chống dịch cao nhất. Phóng viên Nhân Dân điện tử ghi nhận thực tế tình hình tại một số trạm.
Điện lực Vĩnh Linh quản lý, vận hành lưới điện theo phân cấp của Công ty Điện lực Quảng Trị với 350 km đường dây trung áp; 735,3 km đường dây hạ áp; 3 trạm cắt và 263 trạm phụ tải công suất 52,1 MVA. Phụ trách địa bàn vốn có lợi thế trong khai thác tiềm năng, thế mạnh về tài nguyên, du lịch, kinh tế biển với nhiều khu kinh tế, khu công nghiệp mới được hình thành, hoạt động hiệu quả của Điện lực Vĩnh Linh thời gian qua đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.
Cụ thể, TP.HCM sẽ kích hoạt trở lại 16 chốt kiểm soát các cửa ngõ ra vào TP.
Thời gian qua, khá nhiều chuyên gia đặt câu hỏi: Tại sao các tuyến ĐSĐT trong cùng một TP hay trên lãnh thổ Việt Nam lại không cùng một loại công nghệ? Như vậy có thể gây lãng phí, rủi ro, khó khăn trong quá trình vận hành, khai thác hay không? Câu trả lời là: Không.
Ngày 23/4, TP Hồ Chí Minh đã có quyết định dừng tất cả 62 trạm, chốt kiểm dịch phòng chống dịch bệnh COVID-19 ở các tuyến đường cửa ngõ ra, vào thành phố.
Từ 15h ngày 23/4, 62 chốt kiểm dịch chống COVID-19 trên địa bàn TP.HCM đồng loạt ngưng hoạt động sau khi Thủ tướng xếp địa phương này vào nhóm có nguy cơ.
Sau khi được Thủ tướng xếp vào nhóm có nguy cơ, từ 15 giờ chiều 23/4, TP Hồ Chí Minh đã ngừng tất cả 62 chốt kiểm dịch phòng chống Covid-19 ở các cửa ngõ ra, vào TP.
Sau khi Thủ tướng xếp TP.HCM vào nhóm có nguy cơ, 62 chốt kiểm dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố chính thức ngưng hoạt động từ 15h chiều 23/4.
Từ 15 giờ chiều 23-4, TP.HCM ngừng tất cả 62 chốt kiểm dịch phòng, chống COVID-19 ở các cửa ngõ ra vào TP.
Đi qua chốt kiểm soát với thân nhiệt trên 39 độ, 2 người Trung Quốc được đưa đến cách ly tại Bệnh viện dã chiến huyện Củ Chi.
Đến rạng sáng 8/4, lực lượng liên ngành TP.HCM đã kiểm soát 26.160 phương tiện, với 46.897 người đã được kiểm tra và đo thân nhiệt; trong đó 6.659 trường hợp được yêu cầu khai báo y tế.
Dưới ánh nắng gay gắt, tại các chốt kiểm dịch, tổ công tác liên ngành gồm lực lượng y tế, cảnh sát giao thông, cảnh sát cơ động, quân đội, quản lý thị trường… vẫn miệt mài làm nhiệm vụ.
Tính đến ngày 8-4, gần 47.000 người dân lưu thông vào TP.HCM qua 62 chốt kiểm soát dịch COVID-19 đã được lực lượng chức năng kiểm tra y tế.
UBND TP.HCM giao Công an thành phố, Sở Y tế và GTVT rà soát các chốt kiểm dịch phòng chống dịch và tập hợp đề xuất thay thế, dỡ bỏ một số chốt từ các quận, huyện.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP.HCM Lê Thanh Liêm khẳng định TP.HCM quyết liệt thực hiện Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ về cách ly toàn xã hội, chốt kiểm dịch COVID-19 không 'ngăn sông cấm chợ'.
62 chốt, trạm kiểm tra phòng chống dịch Covid-19 này gồm 16 chốt, trạm chính và 46 chốt, trạm phụ, bắt đầu hoạt động từ 4-4 đến hết ngày 15-4.
Trong ngày hôm nay, gần 400 hành khách vừa xuống sân bay Tân Sơn Nhất và ga Sài Gòn đều được lấy mẫu xét nghiệm Covid-19.
Sau khoảng 1h thực hiện kiểm soát dịch, lực lượng chức năng đã kiểm tra hàng chục ô tô, xe máy lưu thông, trong số này phát hiện 3 người có thân nhiệt trên 38 độ C. Ngay sau đó, 3 người này được đưa vào lều dã chiến để thực hiện khử khuẩn, kiểm tra y tế thêm lần nữa.
Tại các 'cửa ngõ' chính của TP.HCM thường xuyên có các lực lượng chức năng liên ngành gồm: bộ đội, công an, y tế,… túc trực để kiểm tra.
Trưa ngày 5/4, một số người đi xe máy và ô tô đã được lực lượng chức năng kiểm tra và thực hiện cách ly khi phát hiện thân nhiệt cao tại chốt kiểm tra y tế ở cửa ngõ phía đông thành phố trên Xa lộ Hà Nội.
Tại các chốt kiểm tra y tế trên địa bàn TP HCM đến thời điểm hiện nay chưa phát hiện trường hợp nào nghi nhiễm Covid-19. Hầu hết người dân đều chấp hành nghiêm việc đeo khẩu trang, vui vẻ hợp tác với lực lượng chức năng đang làm nhiệm vụ.
Sở Giao Thông Vận tải TP Hồ Chí Minh vừa có công văn gửi Sở Công thương về việc chấp thuận cho phép lưu thông đối với các phương tiện vận chuyển các mặt hàng thiết yếu phục vụ công tác phòng chống dịch COVID-19 trên địa bàn.
Có 62 chốt, trạm kiểm dịch được lập nằm ở các cửa ngõ ra, vào TP.HCM và bến tàu, bến xe, nhà ga, trong đó 16 chốt, trạm chính và 46 chốt, trạm phụ.
Nếu mỗi công nhân không làm tốt phòng dịch, khi có người nhiễm thì cả phân xưởng, ký túc xá phải cách ly, ảnh hưởng đến sản xuất
Để phục vụ cho việc kiểm tra phòng chống dịch Covid-19, TP Hồ Chí Minh triển khai 62 chốt kiểm soát, gồm 16 chốt trạm chính và 46 chốt trạm phụ.
62 chốt, trạm kiểm dịch hoạt động 24 giờ tại khu vực cửa ngõ sẽ kiểm tra, giám sát việc hạn chế ra vào và phát hiện xử lý những trường hợp vi phạm quy định phòng, chống Covid-19.