Tại sao Mỹ - Nga đồng thuận, ép Ukraine tự hủy tên lửa R-36M 'Quỷ Satan'?

Sau khi Liên Xô tan rã, Ukraine là quốc gia được thừa hưởng tên lửa đạn đạo liên lục địa R-36M còn được mệnh danh là 'Quỷ Satan'; tuy nhiên, trước sức ép của Mỹ và Nga, Ukraine đã phải phá hủy loại vũ khí này cùng các tài liệu liên quan.

Bước vào thập niên 1960, Mỹ và Liên Xô là những quốc gia đầu tiên trang bị tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM), có thể tiến công bất kỳ mục tiêu nào trên lãnh thổ của đối phương. Ảnh: Tên lửa R-36M của Liên Xô - Nguồn: Wikipedia.

Bước vào thập niên 1960, Mỹ và Liên Xô là những quốc gia đầu tiên trang bị tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM), có thể tiến công bất kỳ mục tiêu nào trên lãnh thổ của đối phương. Ảnh: Tên lửa R-36M của Liên Xô - Nguồn: Wikipedia.

Loại ICBM có sức răn đe lớn nhất của Liên Xô là loại R-36M; loại tên lửa này được bắt đầu phát triển vào giữa thập niên 1960, khi Chiến tranh Lạnh giữa Liên Xô và Mỹ đang ở mức khốc liệt nhất. Ảnh: Thử nghiệm ICBM LGM-25C Titan II từ một silo dưới lòng đất tại Vandenberg, Mỹ giữa những năm 1970 - Nguồn: Wikipedia.

Loại ICBM có sức răn đe lớn nhất của Liên Xô là loại R-36M; loại tên lửa này được bắt đầu phát triển vào giữa thập niên 1960, khi Chiến tranh Lạnh giữa Liên Xô và Mỹ đang ở mức khốc liệt nhất. Ảnh: Thử nghiệm ICBM LGM-25C Titan II từ một silo dưới lòng đất tại Vandenberg, Mỹ giữa những năm 1970 - Nguồn: Wikipedia.

Lý do để Liên Xô phát triển R-36M là vì lúc này Mỹ đã loại bỏ tên lửa đạn đạo liên lục địa thế hệ đầu tiên, để trang bị tên lửa đạn đạo liên lục địa thế hệ thứ hai với tầm bắn hơn 14.000 km; đồng thời độ chính xác ICBM của Mỹ đã vượt xa tên lửa đạn đạo liên lục địa SS-8 (R-26) do Liên Xô trang bị vào thời điểm đó. Ảnh: ICBM SS-8 - Nguồn: fas.org

Lý do để Liên Xô phát triển R-36M là vì lúc này Mỹ đã loại bỏ tên lửa đạn đạo liên lục địa thế hệ đầu tiên, để trang bị tên lửa đạn đạo liên lục địa thế hệ thứ hai với tầm bắn hơn 14.000 km; đồng thời độ chính xác ICBM của Mỹ đã vượt xa tên lửa đạn đạo liên lục địa SS-8 (R-26) do Liên Xô trang bị vào thời điểm đó. Ảnh: ICBM SS-8 - Nguồn: fas.org

Để lấy lại thế cân bằng chiến lược, Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô đã chỉ đạo Cục thiết kế Yuzhnoye (Dnepropetrovsk, Ukraine), phát triển một ICBM hoàn toàn mới, để có thể cạnh tranh được với tên lửa của Mỹ, đó là mẫu ICBM R-36. Ảnh: ICBM R-36M - Nguồn: Military today.

Để lấy lại thế cân bằng chiến lược, Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô đã chỉ đạo Cục thiết kế Yuzhnoye (Dnepropetrovsk, Ukraine), phát triển một ICBM hoàn toàn mới, để có thể cạnh tranh được với tên lửa của Mỹ, đó là mẫu ICBM R-36. Ảnh: ICBM R-36M - Nguồn: Military today.

Tuy nhiên, mẫu ICBM R-36 không được quân đội Liên Xô chấp thuận, và sau đó Cục thiết kế Yuzhnoye đã cho ra mắt mẫu R-36M cải tiến. Tầm bắn của nó là hơn 16.000 km, trọng lượng phóng là hơn 200 tấn, độ chính xác của nó là 360 m. Ảnh: ICBM R-36M - Nguồn: Military today.

Tuy nhiên, mẫu ICBM R-36 không được quân đội Liên Xô chấp thuận, và sau đó Cục thiết kế Yuzhnoye đã cho ra mắt mẫu R-36M cải tiến. Tầm bắn của nó là hơn 16.000 km, trọng lượng phóng là hơn 200 tấn, độ chính xác của nó là 360 m. Ảnh: ICBM R-36M - Nguồn: Military today.

Mẫu R-36M đã vượt tất cả các tính năng so với các loại ICBM của Liên Xô khi đó; chính vì tính năng kỹ chiến thuật của nó, NATO đã đặt cho nó tên mã là "SS-18 Satan", đủ để biết tác dụng răn đe của R-36M đối với các nước NATO lớn như thế nào. Ảnh: ICBM R-36M - Nguồn: Military today.

Mẫu R-36M đã vượt tất cả các tính năng so với các loại ICBM của Liên Xô khi đó; chính vì tính năng kỹ chiến thuật của nó, NATO đã đặt cho nó tên mã là "SS-18 Satan", đủ để biết tác dụng răn đe của R-36M đối với các nước NATO lớn như thế nào. Ảnh: ICBM R-36M - Nguồn: Military today.

Sau khi Liên Xô tan rã, Ukraine đã được thừa hưởng nhiều vũ khí và và các cơ sở nghiên cứu, cũng như nhà máy sản xuất máy bay và tên lửa do Liên Xô để lại, vì những lợi thế địa lý vốn có của nó; trong đó có tài liệu tên lửa đạn đạo liên lục địa R-36M và Cục thiết kế Yuzhnoye. Ảnh: ICBM R-36M - Nguồn: Military today.

Sau khi Liên Xô tan rã, Ukraine đã được thừa hưởng nhiều vũ khí và và các cơ sở nghiên cứu, cũng như nhà máy sản xuất máy bay và tên lửa do Liên Xô để lại, vì những lợi thế địa lý vốn có của nó; trong đó có tài liệu tên lửa đạn đạo liên lục địa R-36M và Cục thiết kế Yuzhnoye. Ảnh: ICBM R-36M - Nguồn: Military today.

Và cũng sau khi tuyên bố độc lập, tiềm lực quân sự của Ucraina được xếp thứ 3 thế giới (sau Mỹ và Nga), vì họ sở hữu cả vũ khí hạt nhân và bộ ba răn đe chiến lược, trong đó có cả ICBM R-36M, máy bay ném bom chiến lược tầm xa Tu-160. Ảnh: ICBM R-36M - Nguồn: Military today.

Và cũng sau khi tuyên bố độc lập, tiềm lực quân sự của Ucraina được xếp thứ 3 thế giới (sau Mỹ và Nga), vì họ sở hữu cả vũ khí hạt nhân và bộ ba răn đe chiến lược, trong đó có cả ICBM R-36M, máy bay ném bom chiến lược tầm xa Tu-160. Ảnh: ICBM R-36M - Nguồn: Military today.

Mặc dù thừa hưởng sức mạnh quân sự của Liên Xô, nhưng sức mạnh kinh tế của Ukraine rất kém, vì vậy tên lửa đạn đạo liên lục địa R-36M đã trở thành một "con gà đẻ trứng vàng" cho Ukraine, khi Mỹ và các quốc gia phương Tây đã "ép viện trợ" kinh tế cho Ucraina, để đổi lấy việc Ucraina phá hủy số tên lửa SS-18 Satan mà quốc gia này đang sở hữu. Ảnh: ICBM R-36M - Nguồn: Military today.

Mặc dù thừa hưởng sức mạnh quân sự của Liên Xô, nhưng sức mạnh kinh tế của Ukraine rất kém, vì vậy tên lửa đạn đạo liên lục địa R-36M đã trở thành một "con gà đẻ trứng vàng" cho Ukraine, khi Mỹ và các quốc gia phương Tây đã "ép viện trợ" kinh tế cho Ucraina, để đổi lấy việc Ucraina phá hủy số tên lửa SS-18 Satan mà quốc gia này đang sở hữu. Ảnh: ICBM R-36M - Nguồn: Military today.

Từ một quốc gia có nền công nghiệp quốc phòng hùng mạnh, nhưng hiện nay nền công nghiệp quốc phòng Ucraina đã bị phá nát; Ukraine giờ không có khả năng sản xuất động cơ tên lửa ED-250 và RD-262. Nói một cách đơn giản, Ucraina không thể chế tạo được tên lửa R-36M nữa. Ảnh: ICBM R-36M - Nguồn: Military today.

Từ một quốc gia có nền công nghiệp quốc phòng hùng mạnh, nhưng hiện nay nền công nghiệp quốc phòng Ucraina đã bị phá nát; Ukraine giờ không có khả năng sản xuất động cơ tên lửa ED-250 và RD-262. Nói một cách đơn giản, Ucraina không thể chế tạo được tên lửa R-36M nữa. Ảnh: ICBM R-36M - Nguồn: Military today.

Tuy nhiên, việc không chế tạo được tên lửa R-36M không có nghĩa là Ukraine không còn có thể kiếm tiền từ loại tên lửa này nữa. Gần đây, theo báo cáo của truyền thông Mỹ, một công ty từ Ukraine đã yêu cầu hơn 50 triệu USD để bán công nghệ liên quan đến tên lửa đạn đạo liên lục địa R-36M. Ảnh: ICBM R-36M - Nguồn: Military today.

Tuy nhiên, việc không chế tạo được tên lửa R-36M không có nghĩa là Ukraine không còn có thể kiếm tiền từ loại tên lửa này nữa. Gần đây, theo báo cáo của truyền thông Mỹ, một công ty từ Ukraine đã yêu cầu hơn 50 triệu USD để bán công nghệ liên quan đến tên lửa đạn đạo liên lục địa R-36M. Ảnh: ICBM R-36M - Nguồn: Military today.

Sau khi bị giới truyền thông tiết lộ, quan chức Ukraine tuyên bố rằng, Ukraine đã phá hủy các dây chuyền sản xuất và nguyên liệu có liên quan khi Ucraina trở thành quốc gia độc lập vào năm 1991; hầu hết những tên lửa, phụ tùng, vật liệu chế tạo cũng như tài liệu liên quan đến tên lửa R-36M, đã được Ucraina chuyển sang Nga đề trả nợ. Ảnh: ICBM R-36M - Nguồn: Military today.

Sau khi bị giới truyền thông tiết lộ, quan chức Ukraine tuyên bố rằng, Ukraine đã phá hủy các dây chuyền sản xuất và nguyên liệu có liên quan khi Ucraina trở thành quốc gia độc lập vào năm 1991; hầu hết những tên lửa, phụ tùng, vật liệu chế tạo cũng như tài liệu liên quan đến tên lửa R-36M, đã được Ucraina chuyển sang Nga đề trả nợ. Ảnh: ICBM R-36M - Nguồn: Military today.

Mặc dù Mỹ và Nga là đối thủ của nhau, nhưng về vấn đề không để Ucraina sở hữu tên lửa liên lục địa, Mỹ và Nga đã đạt được sự đồng thuận tuyệt đối. Lý do cũng rất đơn giản, đối với Nga, ngay cả khi nước này đã bắt đầu loại bỏ tên lửa đạn đạo xuyên lục địa R-36M, họ không muốn các nước khác nắm vững bí mật cốt lõi của mình. Ảnh: ICBM R-36M - Nguồn: Military today.

Mặc dù Mỹ và Nga là đối thủ của nhau, nhưng về vấn đề không để Ucraina sở hữu tên lửa liên lục địa, Mỹ và Nga đã đạt được sự đồng thuận tuyệt đối. Lý do cũng rất đơn giản, đối với Nga, ngay cả khi nước này đã bắt đầu loại bỏ tên lửa đạn đạo xuyên lục địa R-36M, họ không muốn các nước khác nắm vững bí mật cốt lõi của mình. Ảnh: ICBM R-36M - Nguồn: Military today.

Còn đối với Mỹ, với triết lý, nếu nước Mỹ không thể có được, thì các nước khác sẽ không bao giờ có được; nếu không, một quốc gia như Iran hoặc Triều Tiên sở hữu loại tên lửa như R-36M, thì sẽ có tác động lớn hơn đến an ninh của chính nước Mỹ. Ảnh: Một giếng phóng ICBM R-36M - Nguồn: Military today.

Còn đối với Mỹ, với triết lý, nếu nước Mỹ không thể có được, thì các nước khác sẽ không bao giờ có được; nếu không, một quốc gia như Iran hoặc Triều Tiên sở hữu loại tên lửa như R-36M, thì sẽ có tác động lớn hơn đến an ninh của chính nước Mỹ. Ảnh: Một giếng phóng ICBM R-36M - Nguồn: Military today.

Video Khám phá sức mạnh của tên lửa đạn đạo - Nguồn: QPVN

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/tai-sao-my-nga-dong-thuan-ep-ukraine-tu-huy-ten-lua-r-36m-quy-satan-1408138.html