Tại sao tên lửa đạn đạo Scud trở lên phổ biến trên toàn thế giới? (P1)

Tên lửa đạn đạo Scud là một trong những loại tên lửa đạn đạo hiện đại, được sử dụng nhiều nhất từ sau Thế chiến 2. Đó là lý do tại sao loại tên lửa này trở lên phổ biến, sau khi được Ai Cập sử dụng lần đầu, trong Chiến tranh Yom Kippur năm 1973.

Scud ngày nay là loại tên lửa đạn đạo được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới và đã phổ biến rộng rãi đến gần 30 quốc gia trong sáu thập kỷ, kể từ khi loại tên lửa này được sản xuất lần đầu tiên.

Scud ngày nay là loại tên lửa đạn đạo được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới và đã phổ biến rộng rãi đến gần 30 quốc gia trong sáu thập kỷ, kể từ khi loại tên lửa này được sản xuất lần đầu tiên.

Trong khi tên lửa đạn đạo Scud A, là phiên bản có phần thô sơ và mức chính xác kém, đã bị Liên Xô cho loại biên từ lâu và không bao giờ được sản xuất với số lượng lớn, thì phiên bản kế nhiệm của nó, Scud B đã trở thành loại tên lửa đạn đạo phổ biến nhất từng được thiết kế.

Trong khi tên lửa đạn đạo Scud A, là phiên bản có phần thô sơ và mức chính xác kém, đã bị Liên Xô cho loại biên từ lâu và không bao giờ được sản xuất với số lượng lớn, thì phiên bản kế nhiệm của nó, Scud B đã trở thành loại tên lửa đạn đạo phổ biến nhất từng được thiết kế.

Tên lửa Scud B sử dụng nhiên liệu lỏng, được đưa vào trang bị trong biên chế Quân đội Liên Xô vào năm 1964, từng là vũ khí tấn công chiến thuật hàng đầu của Liên Xô, cho đến khi Quân đội Liên Xô đưa vào trang bị tên lửa đạn đạo OTR-21 Tochka, sử dụng nhiên liệu rắn tiên tiến hơn vào năm 1976.

Tên lửa Scud B sử dụng nhiên liệu lỏng, được đưa vào trang bị trong biên chế Quân đội Liên Xô vào năm 1964, từng là vũ khí tấn công chiến thuật hàng đầu của Liên Xô, cho đến khi Quân đội Liên Xô đưa vào trang bị tên lửa đạn đạo OTR-21 Tochka, sử dụng nhiên liệu rắn tiên tiến hơn vào năm 1976.

Mặc dù đưa tên lửa OTR-21 Tochka vào biên chế, nhưng tên lửa Scud vẫn còn trong biên chế Quân đội Liên Xô đến khi tan rã năm 1991; nó được sử dụng nhiều tại chiến trường Afghanistan. Hiện nay loại tên lửa này, vẫn còn trong biên chế của Quân đội Kazakhstan.

Mặc dù đưa tên lửa OTR-21 Tochka vào biên chế, nhưng tên lửa Scud vẫn còn trong biên chế Quân đội Liên Xô đến khi tan rã năm 1991; nó được sử dụng nhiều tại chiến trường Afghanistan. Hiện nay loại tên lửa này, vẫn còn trong biên chế của Quân đội Kazakhstan.

Liên Xô là nhà cung cấp vũ khí chính cho Ai Cập dưới dạng viện trợ quân sự từ giữa những năm 1950 cho đến những năm 1970. Trong số vũ khí này, có cả những tên lửa đạn đạo Scud B, mà theo một số thông tin, nó được sử dụng bởi các chuyên gia quân sự Liên Xô, chứ không phải quân nhân Ai Cập.

Liên Xô là nhà cung cấp vũ khí chính cho Ai Cập dưới dạng viện trợ quân sự từ giữa những năm 1950 cho đến những năm 1970. Trong số vũ khí này, có cả những tên lửa đạn đạo Scud B, mà theo một số thông tin, nó được sử dụng bởi các chuyên gia quân sự Liên Xô, chứ không phải quân nhân Ai Cập.

Vào đầu thập niên 1970, Liên Xô đã đưa một số chiếc máy bay trinh sát MiG-25R để thực hiện một số phi vụ do thám trên Bán đảo Sinai (phần lãnh thổ thuộc Ai Cập, nhưng bị người Israel chiếm trong cuộc chiến 6 ngày năm 1967), cũng như trên phần lãnh thổ Israel.

Vào đầu thập niên 1970, Liên Xô đã đưa một số chiếc máy bay trinh sát MiG-25R để thực hiện một số phi vụ do thám trên Bán đảo Sinai (phần lãnh thổ thuộc Ai Cập, nhưng bị người Israel chiếm trong cuộc chiến 6 ngày năm 1967), cũng như trên phần lãnh thổ Israel.

Nhờ những chuyến bay trinh sát của máy bay MiG-25R, Liên Xô đã có thông tin chi tiết về vị trí của các mục tiêu quan trọng của Israel; thông tin này đã trở nên vô giá sau khi cuộc Chiến tranh Yom Kippur bắt đầu.

Nhờ những chuyến bay trinh sát của máy bay MiG-25R, Liên Xô đã có thông tin chi tiết về vị trí của các mục tiêu quan trọng của Israel; thông tin này đã trở nên vô giá sau khi cuộc Chiến tranh Yom Kippur bắt đầu.

Ngay trước khi kết thúc cuộc Chiến tranh Yom Kippur (bắt đầu vào ngày 6/10/1973 và kết thúc 19 ngày sau đó), một cuộc tấn công bằng tên lửa Scud đã được thực hiện; mặc dù việc này là theo mệnh lệnh của Ai Cập hay Liên Xô, thì vẫn chưa chắc chắn.

Ngay trước khi kết thúc cuộc Chiến tranh Yom Kippur (bắt đầu vào ngày 6/10/1973 và kết thúc 19 ngày sau đó), một cuộc tấn công bằng tên lửa Scud đã được thực hiện; mặc dù việc này là theo mệnh lệnh của Ai Cập hay Liên Xô, thì vẫn chưa chắc chắn.

Ba quả tên lửa Scud B đã được sử dụng, để tấn công các mục tiêu của Israel, trong đó một tên lửa nhằm vào Arish, một thành phố ở phía bắc bán đảo Sinai; hai tên lửa còn lại nhắm vào các đầu cầu của Israel, trên bờ Tây của Kênh đào Suez, nơi đang được Israel sử dụng, để đưa lực lượng tấn công vào lãnh thổ Ai Cập.

Ba quả tên lửa Scud B đã được sử dụng, để tấn công các mục tiêu của Israel, trong đó một tên lửa nhằm vào Arish, một thành phố ở phía bắc bán đảo Sinai; hai tên lửa còn lại nhắm vào các đầu cầu của Israel, trên bờ Tây của Kênh đào Suez, nơi đang được Israel sử dụng, để đưa lực lượng tấn công vào lãnh thổ Ai Cập.

Việc triển khai các tên lửa Scud của Ai Cập trong Chiến tranh Yom Kippur có thể chỉ là một hành động răn đe và biểu dương lực lượng, hơn là một phương án có thể mang lại những lợi ích chiến lược thực sự cho phía Ai Cập.

Việc triển khai các tên lửa Scud của Ai Cập trong Chiến tranh Yom Kippur có thể chỉ là một hành động răn đe và biểu dương lực lượng, hơn là một phương án có thể mang lại những lợi ích chiến lược thực sự cho phía Ai Cập.

Với 10 bệ phóng và hàng chục tên lửa Scud B, được cho là đã được triển khai tới Ai Cập, chúng có thể đe dọa các mục tiêu quan trọng nằm sâu trong lãnh thổ Israel, trong đó có cơ sở hạt nhân Diamond và các sân bay quân sự của Israel.

Với 10 bệ phóng và hàng chục tên lửa Scud B, được cho là đã được triển khai tới Ai Cập, chúng có thể đe dọa các mục tiêu quan trọng nằm sâu trong lãnh thổ Israel, trong đó có cơ sở hạt nhân Diamond và các sân bay quân sự của Israel.

Việc Ai Cập cần lúc này, là phải ngăn chặn đà tiến công của Không quân Israel vào lãnh thổ Ai Cập, trong khi các lực lượng không quân của Ai Cập đã bị Không quân Israel đánh cho "tơi tả". Giới quân sự Ai Cập và Liên Xô hy vọng, với loại vũ khí có tính răn đe cao, sẽ kiềm chế được hoạt động của Không quân Israel.

Việc Ai Cập cần lúc này, là phải ngăn chặn đà tiến công của Không quân Israel vào lãnh thổ Ai Cập, trong khi các lực lượng không quân của Ai Cập đã bị Không quân Israel đánh cho "tơi tả". Giới quân sự Ai Cập và Liên Xô hy vọng, với loại vũ khí có tính răn đe cao, sẽ kiềm chế được hoạt động của Không quân Israel.

Đồng thời việc sử dụng tên lửa Scud cũng là một phương tiện hữu hiệu để gửi tín hiệu tới khối NATO ,về khả năng tấn công tầm xa và chính xác của Quân đội Liên Xô ở Đông Âu.

Đồng thời việc sử dụng tên lửa Scud cũng là một phương tiện hữu hiệu để gửi tín hiệu tới khối NATO ,về khả năng tấn công tầm xa và chính xác của Quân đội Liên Xô ở Đông Âu.

Lúc này, loại tên lửa Scud B đã được triển khai tới Đông Đức và khắp các quốc gia thuộc Hiệp ước Warsaw; những tên lửa này hoàn toàn có khả năng gây ra mối đe dọa đáng kể đối với những mục tiêu có giá trị của phương Tây. Nhất là khi, tên lửa Scud B còn có thể mang được đầu đạn hạt nhân.

Lúc này, loại tên lửa Scud B đã được triển khai tới Đông Đức và khắp các quốc gia thuộc Hiệp ước Warsaw; những tên lửa này hoàn toàn có khả năng gây ra mối đe dọa đáng kể đối với những mục tiêu có giá trị của phương Tây. Nhất là khi, tên lửa Scud B còn có thể mang được đầu đạn hạt nhân.

Cuộc tấn công bằng tên lửa Scud B của Ai Cập được coi là một thành công lớn đến mức, chính phủ Ai Cập tuyên bố rằng, nó được thực hiện bằng tên lửa đạn đạo Al Kahir do Ai Cập tự sản xuất. Đây cũng là một chương trình phát triển tên lửa đạn đạo của Ai Cập, đã bị dừng, để đổi lấy tên lửa Scud B của Liên Xô viện trợ. Nguồn ảnh: Pinterest (Còn nữa).

Cuộc tấn công bằng tên lửa Scud B của Ai Cập được coi là một thành công lớn đến mức, chính phủ Ai Cập tuyên bố rằng, nó được thực hiện bằng tên lửa đạn đạo Al Kahir do Ai Cập tự sản xuất. Đây cũng là một chương trình phát triển tên lửa đạn đạo của Ai Cập, đã bị dừng, để đổi lấy tên lửa Scud B của Liên Xô viện trợ. Nguồn ảnh: Pinterest (Còn nữa).

Tên lửa đạn đạo Scud của Việt Nam sẵn sàng cho mọi tình huống chiến đấu. Nguồn: QPVN.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/tai-sao-ten-lua-dan-dao-scud-tro-len-pho-bien-tren-toan-the-gioi-p1-1534972.html