Tám chiếc tàu sân bay của Liên Xô giờ ở đâu?

Dưới thời kỳ Liên Xô, hải quân của siêu cường này từng đóng tổng cộng chín tàu sân bay, hiện chỉ có một chiếc còn đang ở nước Nga (chiếc Kuznetsov); vậy số phận tám chiếc còn lại giờ ra sao?

Là quốc gia duy nhất có thể cạnh tranh với Mỹ sau Thế chiến thứ hai, bản thân Liên Xô cũng có sức mạnh quân sự hùng mạnh. Trong Chiến tranh Lạnh, Liên Xô đã đóng 9 tàu sân bay. Bảy trong số đó đã được đưa vào sử dụng và hai trong số đó vẫn chưa được hoàn thiện, ngay cả sau khi Liên Xô tan rã.

Là quốc gia duy nhất có thể cạnh tranh với Mỹ sau Thế chiến thứ hai, bản thân Liên Xô cũng có sức mạnh quân sự hùng mạnh. Trong Chiến tranh Lạnh, Liên Xô đã đóng 9 tàu sân bay. Bảy trong số đó đã được đưa vào sử dụng và hai trong số đó vẫn chưa được hoàn thiện, ngay cả sau khi Liên Xô tan rã.

Trong thời kỳ Mỹ và Liên Xô tranh giành quyền bá chủ, Hải quân Liên Xô nhận ra tầm quan trọng của tàu sân bay và có kế hoạch đáp trả Hải quân Mỹ. Liên Xô bắt đầu chương trình chế tạo tàu sân bay của riêng mình.

Trong thời kỳ Mỹ và Liên Xô tranh giành quyền bá chủ, Hải quân Liên Xô nhận ra tầm quan trọng của tàu sân bay và có kế hoạch đáp trả Hải quân Mỹ. Liên Xô bắt đầu chương trình chế tạo tàu sân bay của riêng mình.

Năm 1962, tàu sân bay trực thăng lớp Moscow đầu tiên của Liên Xô đã hoàn thành công việc thiết kế và được hạ thủy vào năm 1965. Một năm sau, tàu sân bay trực thăng Leningrad theo mẫu y chang, cũng được hạ thủy.

Năm 1962, tàu sân bay trực thăng lớp Moscow đầu tiên của Liên Xô đã hoàn thành công việc thiết kế và được hạ thủy vào năm 1965. Một năm sau, tàu sân bay trực thăng Leningrad theo mẫu y chang, cũng được hạ thủy.

Tuy nhiên, thiết kế của hai tàu sân bay trực thăng này còn nhiều sai sót; do vậy sau khi Liên Xô tan rã, Nga tiếp quản hai tàu sân bay này và không thể hoàn tất việc nâng cấp và phải bán hai tàu sân bay này cho Ấn Độ và Hy Lạp với giá rất thấp.

Tuy nhiên, thiết kế của hai tàu sân bay trực thăng này còn nhiều sai sót; do vậy sau khi Liên Xô tan rã, Nga tiếp quản hai tàu sân bay này và không thể hoàn tất việc nâng cấp và phải bán hai tàu sân bay này cho Ấn Độ và Hy Lạp với giá rất thấp.

Hai nước này quả thực đã biến hai con tàu sân bay này làm sắt vụn, chứ không phải để nghiên cứu hay tái sử dụng. Ngay khi nhận được hàng, họ bắt đầu tháo dỡ tàu thành sắt vụn. Đây cũng trở thành kết cục cuối cùng của hai tàu sân bay trực thăng lớp Moscow.

Hai nước này quả thực đã biến hai con tàu sân bay này làm sắt vụn, chứ không phải để nghiên cứu hay tái sử dụng. Ngay khi nhận được hàng, họ bắt đầu tháo dỡ tàu thành sắt vụn. Đây cũng trở thành kết cục cuối cùng của hai tàu sân bay trực thăng lớp Moscow.

Dù tàu sân bay trực thăng lớp Moscow đã được đưa vào sử dụng, nhưng Liên Xô vẫn cảm thấy rất nhiều áp lực trước một nước Mỹ ngày càng hùng mạnh. Hơn nữa, Liên Xô dần nhận ra tầm quan trọng của tàu sân bay trong chiến tranh.

Dù tàu sân bay trực thăng lớp Moscow đã được đưa vào sử dụng, nhưng Liên Xô vẫn cảm thấy rất nhiều áp lực trước một nước Mỹ ngày càng hùng mạnh. Hơn nữa, Liên Xô dần nhận ra tầm quan trọng của tàu sân bay trong chiến tranh.

Vì vậy lãnh đạo Quân đội Liên Xô quyết định thiết kế một tàu sân bay mới. Nhờ có kinh nghiệm thiết kế tàu sân bay lớp Moscow, Liên Xô đã nhanh chóng hoàn thành thiết kế tàu sân bay lớp Kiev; và việc đóng mới được bắt đầu ngay lập tức. Vậy số phận 4 tàu sân bay lớp Kiev do Liên Xô thiết kế ra sao?

Vì vậy lãnh đạo Quân đội Liên Xô quyết định thiết kế một tàu sân bay mới. Nhờ có kinh nghiệm thiết kế tàu sân bay lớp Moscow, Liên Xô đã nhanh chóng hoàn thành thiết kế tàu sân bay lớp Kiev; và việc đóng mới được bắt đầu ngay lập tức. Vậy số phận 4 tàu sân bay lớp Kiev do Liên Xô thiết kế ra sao?

Từ năm 1975 đến năm 1987, Liên Xô đã chế tạo 4 tàu sân bay lớp Kiev với hy vọng là lớp tàu sân bay này đáp ứng được nhiều yêu cầu về mặt chiến thuật. Cuối cùng, tàu sân bay lớp Kiev đã trở nên “khác biệt hoàn toàn” với phần còn lại của thế giới và cả bốn tàu sân bay lớp Kiev “gần như giống nhau”.

Từ năm 1975 đến năm 1987, Liên Xô đã chế tạo 4 tàu sân bay lớp Kiev với hy vọng là lớp tàu sân bay này đáp ứng được nhiều yêu cầu về mặt chiến thuật. Cuối cùng, tàu sân bay lớp Kiev đã trở nên “khác biệt hoàn toàn” với phần còn lại của thế giới và cả bốn tàu sân bay lớp Kiev “gần như giống nhau”.

Với thiết kế “lai tạp” giữa tàu tuần dương mang tên lửa và tàu sân bay, khiến những chiếc tàu này không đúng nghĩa là tàu sân bay và thực sự không có nhiều giá trị. Sau khi Liên Xô sụp đổ, Nga đơn giản là không đủ khả năng duy trì 4 tàu sân bay này. Người ta quyết định từ bỏ ba chiếc trong số đó và tập trung vào việc bảo trì Đô đốc Gorshkov.

Với thiết kế “lai tạp” giữa tàu tuần dương mang tên lửa và tàu sân bay, khiến những chiếc tàu này không đúng nghĩa là tàu sân bay và thực sự không có nhiều giá trị. Sau khi Liên Xô sụp đổ, Nga đơn giản là không đủ khả năng duy trì 4 tàu sân bay này. Người ta quyết định từ bỏ ba chiếc trong số đó và tập trung vào việc bảo trì Đô đốc Gorshkov.

Năm 1995, nền kinh tế trong nước của Nga ở tình trạng rất tồi tệ, không thể duy trì tàu sân bay. Vì vậy, hai chiếc tàu sân bay lớp Kiev là Minsk và Novorossiysk được bán cho Tập đoàn Daewoo của Hàn Quốc để rã sắt vụn.

Năm 1995, nền kinh tế trong nước của Nga ở tình trạng rất tồi tệ, không thể duy trì tàu sân bay. Vì vậy, hai chiếc tàu sân bay lớp Kiev là Minsk và Novorossiysk được bán cho Tập đoàn Daewoo của Hàn Quốc để rã sắt vụn.

Khi bán hai con tàu trên, Nga yêu cầu hãng Daewoo không được sử dụng 2 tàu sân bay này vào mục đích quân sự. Tuy nhiên cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 ập đến, Daewoo cũng gặp khó khăn. Vì vậy, chiếc Minsk đã được bán cho Trung Quốc. Sau khi được các kỹ sư quân sự Trung Quốc “tầm sư học đạo”, chiếc Minsk đã được chuyển đổi thành một sòng bạc nổi.

Khi bán hai con tàu trên, Nga yêu cầu hãng Daewoo không được sử dụng 2 tàu sân bay này vào mục đích quân sự. Tuy nhiên cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 ập đến, Daewoo cũng gặp khó khăn. Vì vậy, chiếc Minsk đã được bán cho Trung Quốc. Sau khi được các kỹ sư quân sự Trung Quốc “tầm sư học đạo”, chiếc Minsk đã được chuyển đổi thành một sòng bạc nổi.

Còn chiếc thứ ba trong lớp tàu sân bay Kiev, chính là chiếc Kiev, được bán cho Trung Quốc vào năm 2000 với giá 56 triệu nhân dân tệ. Giống như Minsk, nó đã được chuyển đổi thành công viên giải trí tàu sân bay.

Còn chiếc thứ ba trong lớp tàu sân bay Kiev, chính là chiếc Kiev, được bán cho Trung Quốc vào năm 2000 với giá 56 triệu nhân dân tệ. Giống như Minsk, nó đã được chuyển đổi thành công viên giải trí tàu sân bay.

Chiếc tàu sân bay lớp Kiev cuối cùng được đưa vào sử dụng năm 1987 là chiếc Bacu, sau khi Liên Xô tan rã, được Nga đổi tên thành “Đô đốc Gorshkov”. Tuy nhiên nó đã gặp tai nạn vào năm 1994 và Nga không còn lựa chọn nào khác ngoài việc cho chiếc tàu này vào niêm cất. Nhưng “dịp may” đã đến, khi có khách hàng nước ngoài tỏ ý quan tâm đến con tàu này.

Chiếc tàu sân bay lớp Kiev cuối cùng được đưa vào sử dụng năm 1987 là chiếc Bacu, sau khi Liên Xô tan rã, được Nga đổi tên thành “Đô đốc Gorshkov”. Tuy nhiên nó đã gặp tai nạn vào năm 1994 và Nga không còn lựa chọn nào khác ngoài việc cho chiếc tàu này vào niêm cất. Nhưng “dịp may” đã đến, khi có khách hàng nước ngoài tỏ ý quan tâm đến con tàu này.

Năm 2004, Ấn Độ và Nga đã ký một thỏa thuận trong đó Ấn Độ sẽ tiếp mua tàu sân bay “Đô đốc Gorshkov”. Con tàu sẽ được bàn giao miễn phí, nhưng Ấn Độ sẽ trả 974 triệu USD cho Nga để nâng cấp nó. Kết quả là chi phí sửa chữa đã đội giá lên tới 3,5 tỷ USD.

Năm 2004, Ấn Độ và Nga đã ký một thỏa thuận trong đó Ấn Độ sẽ tiếp mua tàu sân bay “Đô đốc Gorshkov”. Con tàu sẽ được bàn giao miễn phí, nhưng Ấn Độ sẽ trả 974 triệu USD cho Nga để nâng cấp nó. Kết quả là chi phí sửa chữa đã đội giá lên tới 3,5 tỷ USD.

Hai tàu sân bay cuối cùng chưa được hoàn thiện sau sự sụp đổ của Liên Xô. Một là Varyag, chiếc còn lại là chiếc tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân duy nhất mang tên Ulyanovsk. Sau khi Liên Xô tan rã, cả hai chiếc tàu đóng dở này, thuộc quyền sở hữu của Ukraine.

Hai tàu sân bay cuối cùng chưa được hoàn thiện sau sự sụp đổ của Liên Xô. Một là Varyag, chiếc còn lại là chiếc tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân duy nhất mang tên Ulyanovsk. Sau khi Liên Xô tan rã, cả hai chiếc tàu đóng dở này, thuộc quyền sở hữu của Ukraine.

Nhưng khi đó Ukraine đơn giản là không còn năng lực đóng mới tàu sân bay nên chỉ có thể rao bán làm phế liệu. Trung Quốc đã thông qua nhiều kênh khác nhau, mua được chiếc Varyag (chị em với tàu Kuznetsov của Nga hiện nay) và kéo về Trung Quốc để “làm sòng bạc”.

Nhưng khi đó Ukraine đơn giản là không còn năng lực đóng mới tàu sân bay nên chỉ có thể rao bán làm phế liệu. Trung Quốc đã thông qua nhiều kênh khác nhau, mua được chiếc Varyag (chị em với tàu Kuznetsov của Nga hiện nay) và kéo về Trung Quốc để “làm sòng bạc”.

Nhưng khi về Trung Quốc, tàu sân bay Varyag đã được Trung Quốc tiếp tục hoàn thiện theo các bản thiết kế của Liên Xô và có cải tiến một số hạng mục và bây giờ nó đã trở thành tàu sân bay Liêu Ninh. Đây cũng là chiếc tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc và đặt nền móng cho Trung Quốc đóng tàu sân bay về sau.

Nhưng khi về Trung Quốc, tàu sân bay Varyag đã được Trung Quốc tiếp tục hoàn thiện theo các bản thiết kế của Liên Xô và có cải tiến một số hạng mục và bây giờ nó đã trở thành tàu sân bay Liêu Ninh. Đây cũng là chiếc tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc và đặt nền móng cho Trung Quốc đóng tàu sân bay về sau.

Sau khi Liên Xô sụp đổ, tiến độ đóng chiếc tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên (và cũng là cuối cùng) mang tên Ulyanovsk, chỉ đạt chưa đến 40%. Khi đó Ukraine không thể tiếp tục đóng và có đóng xong thì cũng không thể sử dụng.

Sau khi Liên Xô sụp đổ, tiến độ đóng chiếc tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên (và cũng là cuối cùng) mang tên Ulyanovsk, chỉ đạt chưa đến 40%. Khi đó Ukraine không thể tiếp tục đóng và có đóng xong thì cũng không thể sử dụng.

Lựa chọn duy nhất là bán xác con tàu đóng dở Ulyanovsk cho một công ty sản xuất thép của Mỹ với giá cao gấp ba lần giá thị trường. Kế hoạch của Mỹ là không để con tàu này rơi vào tay các đối thủ tiềm tàng, tuy nhiên họ lại “để lọt” chiếc Varyag, để Trung Quốc biến thành tàu sân bay Liêu Ninh hiện nay.

Lựa chọn duy nhất là bán xác con tàu đóng dở Ulyanovsk cho một công ty sản xuất thép của Mỹ với giá cao gấp ba lần giá thị trường. Kế hoạch của Mỹ là không để con tàu này rơi vào tay các đối thủ tiềm tàng, tuy nhiên họ lại “để lọt” chiếc Varyag, để Trung Quốc biến thành tàu sân bay Liêu Ninh hiện nay.

Tiến Minh (theo Sina)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/tam-chiec-tau-san-bay-cua-lien-xo-gio-o-dau-1901281.html