Thỏa thuận quân sự với Đan Mạch cho phép Mỹ đe dọa Nga ngay tại Baltic?

Mỹ đe dọa Nga ngay tại Baltic nhờ thỏa thuận quân sự ký kết với Đan Mạch là vấn đề mà các chính trị gia tại Moskva phải đặc biệt quan tâm.

"Một thỏa thuận quân sự với Đan Mạch sẽ cho phép Mỹ đe dọa Nga ngay tại Baltic", ông Rick Rozoff - người sáng lập tổ chức Stop NATO đã đưa ra cảnh báo về viễn cảnh này trong bài viết đăng trên trang PolitRussia.

"Một thỏa thuận quân sự với Đan Mạch sẽ cho phép Mỹ đe dọa Nga ngay tại Baltic", ông Rick Rozoff - người sáng lập tổ chức Stop NATO đã đưa ra cảnh báo về viễn cảnh này trong bài viết đăng trên trang PolitRussia.

Như tác giả lưu ý, các nhà chức trách Đan Mạch đã quyết định cung cấp cho Quân đội Mỹ quyền tiếp cận không bị cản trở đến đất nước của họ. Theo Thủ tướng Mette Frederiksen, sắp tới các bên sẽ đàm phán một thỏa thuận mới về hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng.

Như tác giả lưu ý, các nhà chức trách Đan Mạch đã quyết định cung cấp cho Quân đội Mỹ quyền tiếp cận không bị cản trở đến đất nước của họ. Theo Thủ tướng Mette Frederiksen, sắp tới các bên sẽ đàm phán một thỏa thuận mới về hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng.

Nội dung thỏa thuận mới có thể bao gồm việc cho phép đóng quân và triển khai thiết bị quân sự của Mỹ trên lãnh thổ Đan Mạch. Như vậy, chính sách yêu chuộng hòa bình của Copenhagen sẽ bị chấm dứt.

Nội dung thỏa thuận mới có thể bao gồm việc cho phép đóng quân và triển khai thiết bị quân sự của Mỹ trên lãnh thổ Đan Mạch. Như vậy, chính sách yêu chuộng hòa bình của Copenhagen sẽ bị chấm dứt.

Theo Thủ tướng Frederiksen, động thái này không được thúc đẩy bởi tình hình hiện tại giữa Nga và Ukraine. Ngược lại, các cuộc đàm phán về tăng cường hợp tác quân sự giữa Copenhagen và Washington đã được tiến hành trong một thời gian dài.

Theo Thủ tướng Frederiksen, động thái này không được thúc đẩy bởi tình hình hiện tại giữa Nga và Ukraine. Ngược lại, các cuộc đàm phán về tăng cường hợp tác quân sự giữa Copenhagen và Washington đã được tiến hành trong một thời gian dài.

Nhà lãnh đạo Đan Mạch cho rằng thỏa thuận sắp tới với Mỹ phải là một bước đột phá thực sự, đặc biệt là trong bối cảnh chính sách kéo dài hàng thập kỷ của Copenhagen loại trừ việc triển khai quân đội nước ngoài.

Nhà lãnh đạo Đan Mạch cho rằng thỏa thuận sắp tới với Mỹ phải là một bước đột phá thực sự, đặc biệt là trong bối cảnh chính sách kéo dài hàng thập kỷ của Copenhagen loại trừ việc triển khai quân đội nước ngoài.

Bộ trưởng Quốc phòng Đan Mạch Morten Boedskov cũng ủng hộ quan điểm trên. Tuy nhiên, thỏa thuận sẽ không quy định cụ thể việc thiết lập các căn cứ quân sự của Mỹ ở Đan Mạch.

Bộ trưởng Quốc phòng Đan Mạch Morten Boedskov cũng ủng hộ quan điểm trên. Tuy nhiên, thỏa thuận sẽ không quy định cụ thể việc thiết lập các căn cứ quân sự của Mỹ ở Đan Mạch.

Người đứng đầu Bộ Quốc phòng đất nước Bắc Âu không nói rõ chính xác nơi binh sĩ Mỹ sẽ đóng quân, chỉ lưu ý rằng quan hệ đối tác như vậy sẽ mang lại cho Quân đội Mỹ một chỗ đứng khác ở châu Âu.

Người đứng đầu Bộ Quốc phòng đất nước Bắc Âu không nói rõ chính xác nơi binh sĩ Mỹ sẽ đóng quân, chỉ lưu ý rằng quan hệ đối tác như vậy sẽ mang lại cho Quân đội Mỹ một chỗ đứng khác ở châu Âu.

Cuối cùng, Ngoại trưởng Jeppe Kofod nói rằng Đan Mạch chỉ là một trong số các quốc gia châu Âu đang xây dựng quan hệ đối tác quốc phòng một cách chặt chẽ hơn với Mỹ.

Cuối cùng, Ngoại trưởng Jeppe Kofod nói rằng Đan Mạch chỉ là một trong số các quốc gia châu Âu đang xây dựng quan hệ đối tác quốc phòng một cách chặt chẽ hơn với Mỹ.

Tuy nhiên cần lưu ý rằng vào tháng 5/2021, Na Uy đã ký một thỏa thuận tương tự với Mỹ. Trên thực tế, quốc gia này đã cho phép Quân đội Mỹ tiếp cận không bị cản trở, khi họ có thể tự do di chuyển ra vào đất nước.

Tuy nhiên cần lưu ý rằng vào tháng 5/2021, Na Uy đã ký một thỏa thuận tương tự với Mỹ. Trên thực tế, quốc gia này đã cho phép Quân đội Mỹ tiếp cận không bị cản trở, khi họ có thể tự do di chuyển ra vào đất nước.

Không thể không nhắc lại những tuyên bố gần đây của chính quyền Phần Lan và Thụy Điển về việc Helsinki cùng với Stockholm đang xem xét khả năng gia nhập NATO, rõ ràng tình hình Ukraine đã khiến họ cảm thấy cần thay đổi chính sách trung lập.

Không thể không nhắc lại những tuyên bố gần đây của chính quyền Phần Lan và Thụy Điển về việc Helsinki cùng với Stockholm đang xem xét khả năng gia nhập NATO, rõ ràng tình hình Ukraine đã khiến họ cảm thấy cần thay đổi chính sách trung lập.

Theo chuyên gia Rick Rozoff, vấn đề này có thể trở thành một rắc rối lớn, khi cả hai quốc gia nói trên vốn từ lâu đã rơi vào bẫy do Liên minh Bắc Đại Tây Dương và các điệp viên của khối quân sự giăng ra, và bây giờ họ sẽ chỉ đóng vai trò mồi nhử cho Liên bang Nga.

Theo chuyên gia Rick Rozoff, vấn đề này có thể trở thành một rắc rối lớn, khi cả hai quốc gia nói trên vốn từ lâu đã rơi vào bẫy do Liên minh Bắc Đại Tây Dương và các điệp viên của khối quân sự giăng ra, và bây giờ họ sẽ chỉ đóng vai trò mồi nhử cho Liên bang Nga.

Ông Rozoff cảnh báo, số phận tương tự đang chờ đợi Đan Mạch, trong khi lợi ích của Mỹ cùng với NATO trong vấn đề này là rõ ràng. Đan Mạch tiếp cận trực tiếp với Biển Baltic, có nghĩa là Quân đội Mỹ đứng chân được ở một địa bàn chiến lược.

Ông Rozoff cảnh báo, số phận tương tự đang chờ đợi Đan Mạch, trong khi lợi ích của Mỹ cùng với NATO trong vấn đề này là rõ ràng. Đan Mạch tiếp cận trực tiếp với Biển Baltic, có nghĩa là Quân đội Mỹ đứng chân được ở một địa bàn chiến lược.

Điều này sẽ tạo cơ hội cho Mỹ và NATO đe dọa trực tiếp vùng lãnh thổ Baltic của Nga. Như vậy, Washington đã tìm ra một phương pháp rất tốt để triển khai quân đội của mình tại một khu vực chiến lược cực kỳ quan trọng đó là Biển Baltic.

Điều này sẽ tạo cơ hội cho Mỹ và NATO đe dọa trực tiếp vùng lãnh thổ Baltic của Nga. Như vậy, Washington đã tìm ra một phương pháp rất tốt để triển khai quân đội của mình tại một khu vực chiến lược cực kỳ quan trọng đó là Biển Baltic.

Trước tình hình trên, có lẽ phản ứng của Nga sẽ vẫn là cảnh báo tăng cường các đơn vị tên lửa Iskander nhằm sẵn sàng trả đũa, nhưng bước đi trên đang dần mất tác dụng.

Trước tình hình trên, có lẽ phản ứng của Nga sẽ vẫn là cảnh báo tăng cường các đơn vị tên lửa Iskander nhằm sẵn sàng trả đũa, nhưng bước đi trên đang dần mất tác dụng.

Bạch Dương

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/thoa-thuan-quan-su-voi-dan-mach-cho-phep-my-de-doa-nga-ngay-tai-baltic-post495233.antd