Tiêm kích bí ẩn từng suýt 'ăn đứt' mọi mặt chiến đấu cơ Su-57

Có thiết kế tiên tiến hơn nhiều chiến đấu cơ Su-57, điều duy nhất khiến tiêm kích bí ẩn này không thể thành công, chỉ có thể là do công nghệ ở thời điểm hiện tại chưa thể đáp ứng được yêu cầu.

Với việc đưa chiến đấu cơ Su-57 vào biên chế, trong năm 2020, Nga đã trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới đưa máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo được phát triển trong nước vào biên chế, chỉ sau Mỹ vào năm 2005 với F-22 Raptor và Trung Quốc với J-20 năm 2017.

Với việc đưa chiến đấu cơ Su-57 vào biên chế, trong năm 2020, Nga đã trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới đưa máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo được phát triển trong nước vào biên chế, chỉ sau Mỹ vào năm 2005 với F-22 Raptor và Trung Quốc với J-20 năm 2017.

Tiêm kích thế hệ năm Su-57 có chuyến bay đầu tiên vào năm 2010 và chương trình này dường như chủ yếu nhằm mục đích, hướng tới phát triển một loại máy bay thế hệ thứ sáu, với đơn đặt hàng cho các thiết bị tương lai của máy bay phản lực, dự kiến sẽ lớn hơn nhiều so với các biến thể thế hệ thứ năm hiện có.

Tiêm kích thế hệ năm Su-57 có chuyến bay đầu tiên vào năm 2010 và chương trình này dường như chủ yếu nhằm mục đích, hướng tới phát triển một loại máy bay thế hệ thứ sáu, với đơn đặt hàng cho các thiết bị tương lai của máy bay phản lực, dự kiến sẽ lớn hơn nhiều so với các biến thể thế hệ thứ năm hiện có.

Máy bay chiến đấu được thiết kế để tích hợp một loạt công nghệ thế hệ tiếp theo, bao gồm cả tên lửa đạn đọa siêu thanh, lớp phủ tàng hình, hệ thống phòng thủ bằng laser, vũ khí laser, trí thông minh nhân tạo, v..v... và đã chứng kiến các cuộc thử nghiệm chiến đấu đầu tiên, vào tháng 2/2018 tại chiến trường Syria.

Máy bay chiến đấu được thiết kế để tích hợp một loạt công nghệ thế hệ tiếp theo, bao gồm cả tên lửa đạn đọa siêu thanh, lớp phủ tàng hình, hệ thống phòng thủ bằng laser, vũ khí laser, trí thông minh nhân tạo, v..v... và đã chứng kiến các cuộc thử nghiệm chiến đấu đầu tiên, vào tháng 2/2018 tại chiến trường Syria.

Mặc dù chương trình phát triển Su-57 có nhiều tiềm năng, nhưng nó chỉ là chương trình mới nhất, trong số nhiều chương trình máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo của Nga, nhằm thay thế Su-27 Flanker thế hệ thứ tư.

Mặc dù chương trình phát triển Su-57 có nhiều tiềm năng, nhưng nó chỉ là chương trình mới nhất, trong số nhiều chương trình máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo của Nga, nhằm thay thế Su-27 Flanker thế hệ thứ tư.

Một chương trình đáng chú ý khác trong phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm, đã có chuyến bay đầu tiên cách đây mười ba năm trước cả Su-57, trong cùng tháng với chuyến bay đầu tiên của F-22 Raptor của Mỹ, đó chính là nền tảng tàng hình Su-47 Berkut.

Một chương trình đáng chú ý khác trong phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm, đã có chuyến bay đầu tiên cách đây mười ba năm trước cả Su-57, trong cùng tháng với chuyến bay đầu tiên của F-22 Raptor của Mỹ, đó chính là nền tảng tàng hình Su-47 Berkut.

Máy bay Su-47 từng được dự định đưa vào hoạt động trong không quân Nga và có những dấu hiệu cho thấy khối phương Tây, đã coi Su-47 là một máy bay mới có khả năng cạnh tranh với F-22 Raptor, để giành ưu thế trên không trong các cuộc xung đột trong tương lai.

Máy bay Su-47 từng được dự định đưa vào hoạt động trong không quân Nga và có những dấu hiệu cho thấy khối phương Tây, đã coi Su-47 là một máy bay mới có khả năng cạnh tranh với F-22 Raptor, để giành ưu thế trên không trong các cuộc xung đột trong tương lai.

Một nguyên mẫu duy nhất của chiến đấu cơ Su-47 đã được chế tạo và thực hiện chuyến bay đầu tiên vào tháng 9/1997, nền tảng này đóng vai trò như một bài thử nghiệm vô giá, cho một số công nghệ phức tạp bao gồm vật liệu composite tiên tiến và công nghệ bay, đây là cơ sở cho chương trình Su-35 và chiến đấu cơ Su-57 thế hệ 4 ++ sau này.

Một nguyên mẫu duy nhất của chiến đấu cơ Su-47 đã được chế tạo và thực hiện chuyến bay đầu tiên vào tháng 9/1997, nền tảng này đóng vai trò như một bài thử nghiệm vô giá, cho một số công nghệ phức tạp bao gồm vật liệu composite tiên tiến và công nghệ bay, đây là cơ sở cho chương trình Su-35 và chiến đấu cơ Su-57 thế hệ 4 ++ sau này.

Máy bay thử nghiệm Su-47 bắt đầu được phát triển vào những năm 1980, dưới sự quản lý của phòng thiết kế Sukhoi, song song với máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm MiG 1.44 và các chương trình cho một chiếc Su-27 cải tiến mà sau này trở thành Su-30, Su-34 và Su-35.

Máy bay thử nghiệm Su-47 bắt đầu được phát triển vào những năm 1980, dưới sự quản lý của phòng thiết kế Sukhoi, song song với máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm MiG 1.44 và các chương trình cho một chiếc Su-27 cải tiến mà sau này trở thành Su-30, Su-34 và Su-35.

Điều đáng chú ý nhất về tiêm kích chiến đấu Su-47 và giúp phân biệt nó với tất cả các thiết kế máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm khác, là thiết kế cánh xuôi về phía trước. Đôi cánh này khiến chiếc máy bay chiến đấu trở nên cực kỳ linh hoạt với tốc độ bay gần như vô đối, kết hợp với hệ thống đo lực đẩy đã đưa Su-47, trở thành máy bay không chiến hàng đầu thế giới.

Điều đáng chú ý nhất về tiêm kích chiến đấu Su-47 và giúp phân biệt nó với tất cả các thiết kế máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm khác, là thiết kế cánh xuôi về phía trước. Đôi cánh này khiến chiếc máy bay chiến đấu trở nên cực kỳ linh hoạt với tốc độ bay gần như vô đối, kết hợp với hệ thống đo lực đẩy đã đưa Su-47, trở thành máy bay không chiến hàng đầu thế giới.

Thiết kế cánh tiến giúp máy bay chiến đấu có tỷ lệ lực nâng trên lực cản cao hơn, độ ổn định vượt trội ở góc tấn công cao, tốc độ bay tối thiểu thấp hơn, cải thiện khả năng chống chòng chành và đặc tính chống xoáy. Thiết kế cánh cũng giúp máy bay chiến đấu có tầm hoạt động lớn hơn đáng kể, khi bay ở tốc độ cận âm và cho phép Su-47 cất cánh từ những đường băng ngắn hơn.

Thiết kế cánh tiến giúp máy bay chiến đấu có tỷ lệ lực nâng trên lực cản cao hơn, độ ổn định vượt trội ở góc tấn công cao, tốc độ bay tối thiểu thấp hơn, cải thiện khả năng chống chòng chành và đặc tính chống xoáy. Thiết kế cánh cũng giúp máy bay chiến đấu có tầm hoạt động lớn hơn đáng kể, khi bay ở tốc độ cận âm và cho phép Su-47 cất cánh từ những đường băng ngắn hơn.

Mặc dù đáng gờm đối với các cuộc giao tranh gần, nhưng nhược điểm của thiết kế cánh xuôi về phía trước, là hạn chế tốc độ của máy bay chiến đấu xuống chỉ Mach 1.6, ngang với tốc độ của tiêm kích tàng hình F-35A của Mỹ.

Mặc dù đáng gờm đối với các cuộc giao tranh gần, nhưng nhược điểm của thiết kế cánh xuôi về phía trước, là hạn chế tốc độ của máy bay chiến đấu xuống chỉ Mach 1.6, ngang với tốc độ của tiêm kích tàng hình F-35A của Mỹ.

Tuy nhiên, lực nâng trên máy bay do thiết kế cánh xuôi về phía trước cũng tạo ra xoắn cánh, uốn cánh dưới tải trọng của máy bay và do đó khiến chúng bị căng đáng kể. Do đó, gần 90% vật liệu được sử dụng cho các tấm cánh của máy bay chiến đấu, phải là vật liệu composite chắc chắn và dễ bị bị hao mòn hơn nhiều so với cánh của máy bay thông thường.

Tuy nhiên, lực nâng trên máy bay do thiết kế cánh xuôi về phía trước cũng tạo ra xoắn cánh, uốn cánh dưới tải trọng của máy bay và do đó khiến chúng bị căng đáng kể. Do đó, gần 90% vật liệu được sử dụng cho các tấm cánh của máy bay chiến đấu, phải là vật liệu composite chắc chắn và dễ bị bị hao mòn hơn nhiều so với cánh của máy bay thông thường.

Mẫu thử nghiệm của Su-47 sử dụng động cơ DF-30 giống như trên MiG-31, cùng với thân máy bay và thiết bị hạ cánh từ Su-27 để giảm chi phí phát triển. Với việc máy bay chiến đấu có kích thước tương tự như Su-27, giúp Su-47 trở thành máy bay chiếm ưu thế trên không hàng đầu của Nga vào thời điểm đó.

Mẫu thử nghiệm của Su-47 sử dụng động cơ DF-30 giống như trên MiG-31, cùng với thân máy bay và thiết bị hạ cánh từ Su-27 để giảm chi phí phát triển. Với việc máy bay chiến đấu có kích thước tương tự như Su-27, giúp Su-47 trở thành máy bay chiếm ưu thế trên không hàng đầu của Nga vào thời điểm đó.

Mặc dù được thiết kế chủ yếu cho hiệu suất chiến đấu trong tầm nhìn, nhưng Su-47 cũng có thể triển khai tên lửa không đối không tầm xa tiên tiến, kết hợp với hệ thống radar hiện đại, có thể khiến nó trở thành một nền tảng tác chiến ngoài tầm nhìn hiệu quả.

Mặc dù được thiết kế chủ yếu cho hiệu suất chiến đấu trong tầm nhìn, nhưng Su-47 cũng có thể triển khai tên lửa không đối không tầm xa tiên tiến, kết hợp với hệ thống radar hiện đại, có thể khiến nó trở thành một nền tảng tác chiến ngoài tầm nhìn hiệu quả.

Vẫn chưa chắc chắn nếu Liên Xô không sụp đổ, thiết kế có được đưa vào sản xuất từ những năm 2000 hay không, nhưng với những ý tưởng thiết kế độc đáo của máy bay Su-47, sẽ đem đến cho các đối thủ của Nga nhiều điều bất ngờ. Nguồn ảnh: Pinterest.

Vẫn chưa chắc chắn nếu Liên Xô không sụp đổ, thiết kế có được đưa vào sản xuất từ những năm 2000 hay không, nhưng với những ý tưởng thiết kế độc đáo của máy bay Su-47, sẽ đem đến cho các đối thủ của Nga nhiều điều bất ngờ. Nguồn ảnh: Pinterest.

Chuyến bay trình diễn hiếm hoi của nguyên mẫu Su-47 duy nhất từng được chế tạo. Nguồn: Hassim.

Thái Hòa

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/tiem-kich-bi-an-tung-suyt-an-dut-moi-mat-chien-dau-co-su-57-1511919.html