Tiêm kích F-35 đuổi theo 'radar bay' A-50U Nga một cách liều lĩnh

F-35 đuổi theo 'radar bay' A-50U Nga và tiếp cận chiếc máy bay chỉ huy cảnh báo này một cách nguy hiểm. Đây là động thái mới nhất cho thấy căng thẳng giữa Nga và NATO vẫn đang leo thang.

F-35 đuổi theo "radar bay" A-50U Nga và tiếp cận nhau ở một khoảng cách rất gần. Được biết chiếc tiêm kích tàng hình F-35 này thuộc biên chế của không quân Na Uy và hành động tiếp cận này được điều phối bởi NATO.

F-35 đuổi theo "radar bay" A-50U Nga và tiếp cận nhau ở một khoảng cách rất gần. Được biết chiếc tiêm kích tàng hình F-35 này thuộc biên chế của không quân Na Uy và hành động tiếp cận này được điều phối bởi NATO.

Trong các bức ảnh được tung ra cho thấy chiếc F-35 Na Uy đã tiếp cận một cách nguy hiểm máy bay chỉ huy cảnh báo A-50U của Nga.

Trong các bức ảnh được tung ra cho thấy chiếc F-35 Na Uy đã tiếp cận một cách nguy hiểm máy bay chỉ huy cảnh báo A-50U của Nga.

Việc tiếp cận ở khoảng cách chỉ vài trăm mét trên không giữa hai máy bay là một hành động rất nguy hiểm có phần liều lĩnh, tuy nhiên chưa rõ động thái của NATO trong sự việc này.

Việc tiếp cận ở khoảng cách chỉ vài trăm mét trên không giữa hai máy bay là một hành động rất nguy hiểm có phần liều lĩnh, tuy nhiên chưa rõ động thái của NATO trong sự việc này.

Sau khi tiếp cận ở khoảng thời gian ngắn, chiếc F-35 của Na Uy đã vọt lên, phía Nga cũng cho biết họ bay ngoài phạm vi không phận của NATO.

Sau khi tiếp cận ở khoảng thời gian ngắn, chiếc F-35 của Na Uy đã vọt lên, phía Nga cũng cho biết họ bay ngoài phạm vi không phận của NATO.

Các nước luôn lo ngại sự xuất hiện của máy bay A-50U Nga gần không phận, bởi chiếc máy bay này có khả năng do thám các bí mật quân sự.

A-50U là biến thể mới nhất của máy bay chỉ huy cảnh báo A-50, chúng có thể kiểm soát các động thái từ phía đối phương, khả năng hoạt động của các chiến đấu cơ cũng như các mục tiêu mặt đất.

A-50U là biến thể mới nhất của máy bay chỉ huy cảnh báo A-50, chúng có thể kiểm soát các động thái từ phía đối phương, khả năng hoạt động của các chiến đấu cơ cũng như các mục tiêu mặt đất.

Đồng thời loại máy bay này có thể chỉ huy phối hợp nhiều máy bay chiến đấu để tạo nên các cuộc tấn công hoặc phản công bất ngờ.

Đồng thời loại máy bay này có thể chỉ huy phối hợp nhiều máy bay chiến đấu để tạo nên các cuộc tấn công hoặc phản công bất ngờ.

Beriev A-50 là máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm trên không (AWACS) do Tổ hợp khoa học hàng không Beriev tại Taganrog chế tạo trên cơ sở máy bay vận tải Il-76 của Liên Xô, để thay thế cho chiếc Tupolev Tu-126 Moss.

Beriev A-50 là máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm trên không (AWACS) do Tổ hợp khoa học hàng không Beriev tại Taganrog chế tạo trên cơ sở máy bay vận tải Il-76 của Liên Xô, để thay thế cho chiếc Tupolev Tu-126 Moss.

Chiếc A-50 bay thử chuyến đầu tiên năm 1978 và được biên chế trong lực lượng không quân Liên Xô từ năm 1984.

Chiếc A-50 bay thử chuyến đầu tiên năm 1978 và được biên chế trong lực lượng không quân Liên Xô từ năm 1984.

Trên cơ sở A-50U Nga cũng đang phát triển loại máy bay chỉ huy cảnh báo hiện đại hơn mang định danh A-100.

Trên cơ sở A-50U Nga cũng đang phát triển loại máy bay chỉ huy cảnh báo hiện đại hơn mang định danh A-100.

A-50U của Nga có thể phát hiện các phi cơ chiến đấu từ khoảng cách 650 km, mục tiêu dưới mặt đất hoặc trên biển cách 300 km và tên lửa hành trình ở cự ly 215 km.

A-50U của Nga có thể phát hiện các phi cơ chiến đấu từ khoảng cách 650 km, mục tiêu dưới mặt đất hoặc trên biển cách 300 km và tên lửa hành trình ở cự ly 215 km.

Những chiếc A-50U có thể dễ dàng nhận biết bởi "hình nấm" đặc trưng ngay trên lưng máy bay.

Những chiếc A-50U có thể dễ dàng nhận biết bởi "hình nấm" đặc trưng ngay trên lưng máy bay.

Đó là hệ thống radar có khả năng phát hiện mọi sự việc diễn ra trên không cũng như dưới mặt đất.

Đó là hệ thống radar có khả năng phát hiện mọi sự việc diễn ra trên không cũng như dưới mặt đất.

Chiếc máy bay này có khả năng thực hiện các hoạt động chỉ huy và kiểm soát trên không liên tục trong hơn 9 tiếng đồng hồ và cùng lúc có thể theo dõi tới 300 mục tiêu khác nhau.

Chiếc máy bay này có khả năng thực hiện các hoạt động chỉ huy và kiểm soát trên không liên tục trong hơn 9 tiếng đồng hồ và cùng lúc có thể theo dõi tới 300 mục tiêu khác nhau.

A-50U có chiều dài 46,5m, sải cánh 50,5m, chiều cao 14,7m, khối lượng rỗng 75 tấn, khối lượng cất cánh tối đa 170 tấn.

A-50U có chiều dài 46,5m, sải cánh 50,5m, chiều cao 14,7m, khối lượng rỗng 75 tấn, khối lượng cất cánh tối đa 170 tấn.

Máy bay được trang bị 4 động cơ Aviadvigatel PS-90A giúp đạt tốc độ lên đến 800 km/h và tầm hoạt động 7.500 km.

Máy bay được trang bị 4 động cơ Aviadvigatel PS-90A giúp đạt tốc độ lên đến 800 km/h và tầm hoạt động 7.500 km.

Hiện nay không quân Nga đang sử dụng tới 26 chiếc A-50U, chúng tiếp tục đóng vai trò trụ cột trong lực lượng chỉ huy không quân chiến lược Nga.

Hiện nay không quân Nga đang sử dụng tới 26 chiếc A-50U, chúng tiếp tục đóng vai trò trụ cột trong lực lượng chỉ huy không quân chiến lược Nga.

Việt Hùng

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/tiem-kich-f-35-duoi-theo-radar-bay-a-50u-nga-mot-cach-lieu-linh-post494722.antd