Tiết lộ nóng hổi thủ phạm khiến tàu Titanic gặp thảm họa kinh hoàng

Tàu Titanic huyền thoại gặp thảm kịch chìm tàu kinh hoàng vào tháng 4/1945 khiến hơn 1.500 người thiệt mạng. Một giả thuyết cho rằng, con tàu bị đắm xuất phát từ hỏa hoạn xảy ra bên trong hầm đựng than.

Vụ chìm tàu Titanic huyền thoại là một trong những thảm kịch hàng hải tồi tệ nhất trong lịch sử nhân loại. Với tên gọi đầy đủ là Royal Mail Ship Titanic, con tàu khởi hành từ thành phố Southampton, phía Đông Nam nước Anh vào ngày 10/4/1912 với hơn 2.000 hành khách và thủy thủ đoàn.

Vụ chìm tàu Titanic huyền thoại là một trong những thảm kịch hàng hải tồi tệ nhất trong lịch sử nhân loại. Với tên gọi đầy đủ là Royal Mail Ship Titanic, con tàu khởi hành từ thành phố Southampton, phía Đông Nam nước Anh vào ngày 10/4/1912 với hơn 2.000 hành khách và thủy thủ đoàn.

Tuy nhiên, đến đêm ngày 14, rạng sáng ngày 15/4, tàu Titanic đâm phải một tảng băng trôi và từ từ chìm xuống lòng Đại Tây Dương, khiến hơn 1.500 người thiệt mạng.

Tuy nhiên, đến đêm ngày 14, rạng sáng ngày 15/4, tàu Titanic đâm phải một tảng băng trôi và từ từ chìm xuống lòng Đại Tây Dương, khiến hơn 1.500 người thiệt mạng.

Từ lúc tàu Titanic đâm vào tảng băng trôi cho đến khi chìm hoàn toàn xuống đáy biển là khoảng 2 giờ 40 phút. Sau thảm kịch này, nhiều người tin rằng, "thủ phạm" khiến tàu Titanic bị đắm là do va chạm với tảng băng trôi "khủng".

Từ lúc tàu Titanic đâm vào tảng băng trôi cho đến khi chìm hoàn toàn xuống đáy biển là khoảng 2 giờ 40 phút. Sau thảm kịch này, nhiều người tin rằng, "thủ phạm" khiến tàu Titanic bị đắm là do va chạm với tảng băng trôi "khủng".

Thế nhưng, một số cho rằng, tàu Titanic chìm không phải chỉ đơn thuần là do va chạm với tảng băng trôi. Thay vào đó, một giả thuyết suy đoán thảm kịch chìm tàu này bắt nguồn từ hỏa hoạn bên trong hầm đựng than.

Thế nhưng, một số cho rằng, tàu Titanic chìm không phải chỉ đơn thuần là do va chạm với tảng băng trôi. Thay vào đó, một giả thuyết suy đoán thảm kịch chìm tàu này bắt nguồn từ hỏa hoạn bên trong hầm đựng than.

Theo giả thuyết trên, từ trước khi tàu Titanic ra khơi ngày 10/4, lửa đã bắt đầu cháy âm ỉ bên trong hầm đựng than nhưng không kịp thời dập tắt.

Theo giả thuyết trên, từ trước khi tàu Titanic ra khơi ngày 10/4, lửa đã bắt đầu cháy âm ỉ bên trong hầm đựng than nhưng không kịp thời dập tắt.

Do đó, trong những ngày tiếp theo, ngọn lửa trong hầm đựng than lan ra. Cuối cùng, một trận hỏa hoạn xảy ra trên tàu Titanic đã gây ra vụ nổ lớn. Vụ nổ này đã khiến tàu Titanic đâm vào tảng băng trôi khiến con tàu từ từ chìm xuống đáy biển.

Do đó, trong những ngày tiếp theo, ngọn lửa trong hầm đựng than lan ra. Cuối cùng, một trận hỏa hoạn xảy ra trên tàu Titanic đã gây ra vụ nổ lớn. Vụ nổ này đã khiến tàu Titanic đâm vào tảng băng trôi khiến con tàu từ từ chìm xuống đáy biển.

Liên quan đến giả thuyết này, Ray Boston - người nghiên cứu về tàu Titanic suốt 20 năm cho rằng, lửa bắt đầu cháy ở bên trong khoang thứ 6 vào ngày 2/4. Tuy nhiên, các thành viên thủy thủ đoàn đã không thể dập tắt được ngọn lửa.

Liên quan đến giả thuyết này, Ray Boston - người nghiên cứu về tàu Titanic suốt 20 năm cho rằng, lửa bắt đầu cháy ở bên trong khoang thứ 6 vào ngày 2/4. Tuy nhiên, các thành viên thủy thủ đoàn đã không thể dập tắt được ngọn lửa.

Các thủy thủ đã báo việc này cho chủ tàu là ông John Pierpont Morgan và quyết định để tàu Titanic chạy nhanh tới New York rồi dập lửa sau khi tất cả hành khách xuống tàu.

Các thủy thủ đã báo việc này cho chủ tàu là ông John Pierpont Morgan và quyết định để tàu Titanic chạy nhanh tới New York rồi dập lửa sau khi tất cả hành khách xuống tàu.

Quan điểm của Morgan cho thấy tàu Titanic đã ra khơi khi xảy ra một đám cháy nhỏ. Thuyền trưởng Edward John Smith đã biết việc này nên lo sợ tàu Titanic có thể bị nổ tung trước khi tới được New York. Do lịch khởi hành tàu Titanic không thể lùi lại nên thuyền trưởng Edward vẫn cho tàu ra khơi như kế hoạch.

Quan điểm của Morgan cho thấy tàu Titanic đã ra khơi khi xảy ra một đám cháy nhỏ. Thuyền trưởng Edward John Smith đã biết việc này nên lo sợ tàu Titanic có thể bị nổ tung trước khi tới được New York. Do lịch khởi hành tàu Titanic không thể lùi lại nên thuyền trưởng Edward vẫn cho tàu ra khơi như kế hoạch.

Để ngăn chặn tình huống xấu nhất có thể xảy ra, thuyền trưởng Edward đã cho tàu Titanic di chuyển với tốc độ lớn vào ban đêm. Điều này đã vô tình dẫn tới việc con tàu đâm vào tảng băng trôi.

Để ngăn chặn tình huống xấu nhất có thể xảy ra, thuyền trưởng Edward đã cho tàu Titanic di chuyển với tốc độ lớn vào ban đêm. Điều này đã vô tình dẫn tới việc con tàu đâm vào tảng băng trôi.

Mời độc giả xem video: Cận cảnh xác tàu Titanic dưới đáy biển sâu 4.000m.

Tâm Anh (theo ATI)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/tiet-lo-nong-hoi-thu-pham-khien-tau-titanic-gap-tham-hoa-kinh-hoang-1933594.html