Tổng hợp sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần qua ảnh từ ngày 24-30/6/2024

Điểm lại một sự kiện thế giới nổi bật trong tuần qua ảnh như cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên giữa hai ứng cử viên Tổng thống Mỹ; Hội nghị thượng đỉnh EU tập trung vào các ưu tiên quốc phòng mới...

 Chiều 27/6/2024 (giờ Mỹ), tại Atlanta (Georgia), đương kim Tổng thống Joe Biden (ảnh) và cựu Tổng thống Donald Trump đã có cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên giữa các ứng cử viên trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 2024. Các chủ đề tranh luận chính gồm chính sách đối nội (hiệu quả điều hành kinh tế, lạm phát, nhập cư, nạo phá thai..) cho tới các vấn đề đối ngoại (quan điểm về cuộc khủng hoảng Trung Đông, xung đột tại Ukraine hay cuộc xung đột giữa Israel và Phong trào Hồi giáo Hamas…) (Ảnh: Getty Images/AL.com/TTXVN)

Chiều 27/6/2024 (giờ Mỹ), tại Atlanta (Georgia), đương kim Tổng thống Joe Biden (ảnh) và cựu Tổng thống Donald Trump đã có cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên giữa các ứng cử viên trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 2024. Các chủ đề tranh luận chính gồm chính sách đối nội (hiệu quả điều hành kinh tế, lạm phát, nhập cư, nạo phá thai..) cho tới các vấn đề đối ngoại (quan điểm về cuộc khủng hoảng Trung Đông, xung đột tại Ukraine hay cuộc xung đột giữa Israel và Phong trào Hồi giáo Hamas…) (Ảnh: Getty Images/AL.com/TTXVN)

 Chiều 27/6/2024 (giờ Mỹ), tại Atlanta (Georgia), đương kim Tổng thống Joe Biden và cựu Tổng thống Donald Trump (ảnh) đã có cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên giữa các ứng cử viên trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 2024. Các chủ đề tranh luận chính gồm chính sách đối nội (hiệu quả điều hành kinh tế, lạm phát, nhập cư, nạo phá thai..) cho tới các vấn đề đối ngoại (quan điểm về cuộc khủng hoảng Trung Đông, xung đột tại Ukraine hay cuộc xung đột giữa Israel và Phong trào Hồi giáo Hamas…) (Ảnh: Getty Images/AL.com/TTXVN)

Chiều 27/6/2024 (giờ Mỹ), tại Atlanta (Georgia), đương kim Tổng thống Joe Biden và cựu Tổng thống Donald Trump (ảnh) đã có cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên giữa các ứng cử viên trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 2024. Các chủ đề tranh luận chính gồm chính sách đối nội (hiệu quả điều hành kinh tế, lạm phát, nhập cư, nạo phá thai..) cho tới các vấn đề đối ngoại (quan điểm về cuộc khủng hoảng Trung Đông, xung đột tại Ukraine hay cuộc xung đột giữa Israel và Phong trào Hồi giáo Hamas…) (Ảnh: Getty Images/AL.com/TTXVN)

 Chiều 27/6/2024 (giờ Mỹ), tại Atlanta (Georgia), đương kim Tổng thống Joe Biden (phải) và cựu Tổng thống Donald Trump đã có cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên giữa các ứng cử viên trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 2024. Các chủ đề tranh luận chính gồm chính sách đối nội (hiệu quả điều hành kinh tế, lạm phát, nhập cư, nạo phá thai..) cho tới các vấn đề đối ngoại (quan điểm về cuộc khủng hoảng Trung Đông, xung đột tại Ukraine hay cuộc xung đột giữa Israel và Phong trào Hồi giáo Hamas…) (Ảnh: CNN/TTXVN)

Chiều 27/6/2024 (giờ Mỹ), tại Atlanta (Georgia), đương kim Tổng thống Joe Biden (phải) và cựu Tổng thống Donald Trump đã có cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên giữa các ứng cử viên trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 2024. Các chủ đề tranh luận chính gồm chính sách đối nội (hiệu quả điều hành kinh tế, lạm phát, nhập cư, nạo phá thai..) cho tới các vấn đề đối ngoại (quan điểm về cuộc khủng hoảng Trung Đông, xung đột tại Ukraine hay cuộc xung đột giữa Israel và Phong trào Hồi giáo Hamas…) (Ảnh: CNN/TTXVN)

 Chiều 27/6/2024 (giờ Mỹ), tại Atlanta (Georgia), đương kim Tổng thống Joe Biden (phải) và cựu Tổng thống Donald Trump đã có cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên giữa các ứng cử viên trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 2024. Các chủ đề tranh luận chính gồm chính sách đối nội (hiệu quả điều hành kinh tế, lạm phát, nhập cư, nạo phá thai..) cho tới các vấn đề đối ngoại (quan điểm về cuộc khủng hoảng Trung Đông, xung đột tại Ukraine hay cuộc xung đột giữa Israel và Phong trào Hồi giáo Hamas…) (Ảnh: CNN/TTXVN)

Chiều 27/6/2024 (giờ Mỹ), tại Atlanta (Georgia), đương kim Tổng thống Joe Biden (phải) và cựu Tổng thống Donald Trump đã có cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên giữa các ứng cử viên trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 2024. Các chủ đề tranh luận chính gồm chính sách đối nội (hiệu quả điều hành kinh tế, lạm phát, nhập cư, nạo phá thai..) cho tới các vấn đề đối ngoại (quan điểm về cuộc khủng hoảng Trung Đông, xung đột tại Ukraine hay cuộc xung đột giữa Israel và Phong trào Hồi giáo Hamas…) (Ảnh: CNN/TTXVN)

 Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) diễn ra trong hai ngày 27-28/6 tại thủ đô Brussels của Bỉ, tập trung vào ba vấn đề nổi bật: xác định các ưu tiên và đặt ra các định hướng chiến lược của EU trong 5 năm tới; xác định con đường cải cách nội bộ vì đây là bước đi quan trọng để đảm bảo EU hoạt động hiệu quả hơn, đáp ứng kịp thời các thách thức mới và thống nhất hoàn thiện thể chế. Ảnh: Bà Ursula von der Leyen được đề cử vào vị trí Chủ tịch Ủy ban châu Âu nhiệm kỳ thứ hai. (Nguồn: THX/TTXVN)

Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) diễn ra trong hai ngày 27-28/6 tại thủ đô Brussels của Bỉ, tập trung vào ba vấn đề nổi bật: xác định các ưu tiên và đặt ra các định hướng chiến lược của EU trong 5 năm tới; xác định con đường cải cách nội bộ vì đây là bước đi quan trọng để đảm bảo EU hoạt động hiệu quả hơn, đáp ứng kịp thời các thách thức mới và thống nhất hoàn thiện thể chế. Ảnh: Bà Ursula von der Leyen được đề cử vào vị trí Chủ tịch Ủy ban châu Âu nhiệm kỳ thứ hai. (Nguồn: THX/TTXVN)

 Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) diễn ra trong hai ngày 27-28/6 tại thủ đô Brussels của Bỉ, tập trung vào ba vấn đề nổi bật: xác định các ưu tiên và đặt ra các định hướng chiến lược của EU trong 5 năm tới; xác định con đường cải cách nội bộ vì đây là bước đi quan trọng để đảm bảo EU hoạt động hiệu quả hơn, đáp ứng kịp thời các thách thức mới và thống nhất hoàn thiện thể chế. Ảnh: Cựu Thủ tướng Bồ Đào Nha Antonio Costa được đề cử giữ chức Chủ tịch Hội đồng châu Âu. (Nguồn: THX/TTXVN)

Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) diễn ra trong hai ngày 27-28/6 tại thủ đô Brussels của Bỉ, tập trung vào ba vấn đề nổi bật: xác định các ưu tiên và đặt ra các định hướng chiến lược của EU trong 5 năm tới; xác định con đường cải cách nội bộ vì đây là bước đi quan trọng để đảm bảo EU hoạt động hiệu quả hơn, đáp ứng kịp thời các thách thức mới và thống nhất hoàn thiện thể chế. Ảnh: Cựu Thủ tướng Bồ Đào Nha Antonio Costa được đề cử giữ chức Chủ tịch Hội đồng châu Âu. (Nguồn: THX/TTXVN)

 Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) diễn ra trong hai ngày 27-28/6 tại thủ đô Brussels của Bỉ, tập trung vào ba vấn đề nổi bật: xác định các ưu tiên và đặt ra các định hướng chiến lược của EU trong 5 năm tới; xác định con đường cải cách nội bộ vì đây là bước đi quan trọng để đảm bảo EU hoạt động hiệu quả hơn, đáp ứng kịp thời các thách thức mới và thống nhất hoàn thiện thể chế. Ảnh: Thủ tướng Estonia Kaja Kallas được đề cử giữ cương vị Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại, thay ông Josep Borrell. (Nguồn: THX/TTXVN)

Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) diễn ra trong hai ngày 27-28/6 tại thủ đô Brussels của Bỉ, tập trung vào ba vấn đề nổi bật: xác định các ưu tiên và đặt ra các định hướng chiến lược của EU trong 5 năm tới; xác định con đường cải cách nội bộ vì đây là bước đi quan trọng để đảm bảo EU hoạt động hiệu quả hơn, đáp ứng kịp thời các thách thức mới và thống nhất hoàn thiện thể chế. Ảnh: Thủ tướng Estonia Kaja Kallas được đề cử giữ cương vị Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại, thay ông Josep Borrell. (Nguồn: THX/TTXVN)

 Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) diễn ra trong hai ngày 27-28/6 tại thủ đô Brussels của Bỉ, tập trung vào ba vấn đề nổi bật: xác định các ưu tiên và đặt ra các định hướng chiến lược của EU trong 5 năm tới; xác định con đường cải cách nội bộ vì đây là bước đi quan trọng để đảm bảo EU hoạt động hiệu quả hơn, đáp ứng kịp thời các thách thức mới và thống nhất hoàn thiện thể chế. Ảnh (trái sang): Thủ tướng Estonia Kaja Kallas, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel và Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen trong cuộc họp báo kết thúc Hội nghị. (Ảnh: The Daily Sentinel/TTXVN)

Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) diễn ra trong hai ngày 27-28/6 tại thủ đô Brussels của Bỉ, tập trung vào ba vấn đề nổi bật: xác định các ưu tiên và đặt ra các định hướng chiến lược của EU trong 5 năm tới; xác định con đường cải cách nội bộ vì đây là bước đi quan trọng để đảm bảo EU hoạt động hiệu quả hơn, đáp ứng kịp thời các thách thức mới và thống nhất hoàn thiện thể chế. Ảnh (trái sang): Thủ tướng Estonia Kaja Kallas, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel và Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen trong cuộc họp báo kết thúc Hội nghị. (Ảnh: The Daily Sentinel/TTXVN)

 Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) diễn ra trong hai ngày 27-28/6 tại thủ đô Brussels của Bỉ, tập trung vào ba vấn đề nổi bật: xác định các ưu tiên và đặt ra các định hướng chiến lược của EU trong 5 năm tới; xác định con đường cải cách nội bộ vì đây là bước đi quan trọng để đảm bảo EU hoạt động hiệu quả hơn, đáp ứng kịp thời các thách thức mới và thống nhất hoàn thiện thể chế. Ảnh: Trụ sở Ủy ban châu Âu ở Brussels, Bỉ. (Ảnh: THX/TTXVN)

Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) diễn ra trong hai ngày 27-28/6 tại thủ đô Brussels của Bỉ, tập trung vào ba vấn đề nổi bật: xác định các ưu tiên và đặt ra các định hướng chiến lược của EU trong 5 năm tới; xác định con đường cải cách nội bộ vì đây là bước đi quan trọng để đảm bảo EU hoạt động hiệu quả hơn, đáp ứng kịp thời các thách thức mới và thống nhất hoàn thiện thể chế. Ảnh: Trụ sở Ủy ban châu Âu ở Brussels, Bỉ. (Ảnh: THX/TTXVN)

 Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) diễn ra trong hai ngày 27-28/6 tại thủ đô Brussels của Bỉ, tập trung vào ba vấn đề nổi bật: xác định các ưu tiên và đặt ra các định hướng chiến lược của EU trong 5 năm tới; xác định con đường cải cách nội bộ vì đây là bước đi quan trọng để đảm bảo EU hoạt động hiệu quả hơn, đáp ứng kịp thời các thách thức mới và thống nhất hoàn thiện thể chế. Ảnh: Các đại biểu chụp ảnh trước Hội nghị thượng đỉnh, ngày 27/6/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)

Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) diễn ra trong hai ngày 27-28/6 tại thủ đô Brussels của Bỉ, tập trung vào ba vấn đề nổi bật: xác định các ưu tiên và đặt ra các định hướng chiến lược của EU trong 5 năm tới; xác định con đường cải cách nội bộ vì đây là bước đi quan trọng để đảm bảo EU hoạt động hiệu quả hơn, đáp ứng kịp thời các thách thức mới và thống nhất hoàn thiện thể chế. Ảnh: Các đại biểu chụp ảnh trước Hội nghị thượng đỉnh, ngày 27/6/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)

 Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc phụ trách điều phối các vấn đề nhân đạo và cứu trợ khẩn cấp Martin Griffiths ngày 26/6/2024 cảnh báo hậu quả nghiêm trọng khi xung đột giữa Israel và Hamas tại Dải Gaza lan sang Liban. Theo ông Griffiths, nếu điều đó xảy ra sẽ kéo theo Syria,...và vòng xoáy xung đột này còn kéo theo các nhân tố khác. Ảnh: Tòa nhà bị phá hủy sau vụ không kích của Israel xuống Yaroun, Liban ngày 21/6/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)

Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc phụ trách điều phối các vấn đề nhân đạo và cứu trợ khẩn cấp Martin Griffiths ngày 26/6/2024 cảnh báo hậu quả nghiêm trọng khi xung đột giữa Israel và Hamas tại Dải Gaza lan sang Liban. Theo ông Griffiths, nếu điều đó xảy ra sẽ kéo theo Syria,...và vòng xoáy xung đột này còn kéo theo các nhân tố khác. Ảnh: Tòa nhà bị phá hủy sau vụ không kích của Israel xuống Yaroun, Liban ngày 21/6/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)

 Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc phụ trách điều phối các vấn đề nhân đạo và cứu trợ khẩn cấp Martin Griffiths ngày 26/6/2024 cảnh báo hậu quả nghiêm trọng khi xung đột giữa Israel và Hamas tại Dải Gaza lan sang Liban. Theo ông Griffiths, nếu điều đó xảy ra sẽ kéo theo Syria,...và vòng xoáy xung đột này còn kéo theo các nhân tố khác. Ảnh: Các phương tiện bị phá hủy sau vụ không kích của Israel xuống Khiam, Liban ngày 23/6/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)

Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc phụ trách điều phối các vấn đề nhân đạo và cứu trợ khẩn cấp Martin Griffiths ngày 26/6/2024 cảnh báo hậu quả nghiêm trọng khi xung đột giữa Israel và Hamas tại Dải Gaza lan sang Liban. Theo ông Griffiths, nếu điều đó xảy ra sẽ kéo theo Syria,...và vòng xoáy xung đột này còn kéo theo các nhân tố khác. Ảnh: Các phương tiện bị phá hủy sau vụ không kích của Israel xuống Khiam, Liban ngày 23/6/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)

 Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc phụ trách điều phối các vấn đề nhân đạo và cứu trợ khẩn cấp Martin Griffiths ngày 26/6/2024 cảnh báo hậu quả nghiêm trọng khi xung đột giữa Israel và Hamas tại Dải Gaza lan sang Liban. Theo ông Griffiths, nếu điều đó xảy ra sẽ kéo theo Syria,...và vòng xoáy xung đột này còn kéo theo các nhân tố khác. Ảnh: Khói bốc lên sau vụ không kích của Israel xuống Khiam, Liban ngày 23/6/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)

Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc phụ trách điều phối các vấn đề nhân đạo và cứu trợ khẩn cấp Martin Griffiths ngày 26/6/2024 cảnh báo hậu quả nghiêm trọng khi xung đột giữa Israel và Hamas tại Dải Gaza lan sang Liban. Theo ông Griffiths, nếu điều đó xảy ra sẽ kéo theo Syria,...và vòng xoáy xung đột này còn kéo theo các nhân tố khác. Ảnh: Khói bốc lên sau vụ không kích của Israel xuống Khiam, Liban ngày 23/6/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)

 Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc phụ trách điều phối các vấn đề nhân đạo và cứu trợ khẩn cấp Martin Griffiths ngày 26/6/2024 cảnh báo hậu quả nghiêm trọng khi xung đột giữa Israel và Hamas tại Dải Gaza lan sang Liban. Theo ông Griffiths, nếu điều đó xảy ra sẽ kéo theo Syria,...và vòng xoáy xung đột này còn kéo theo các nhân tố khác. Ảnh: Hệ thống phòng không của Israel đánh chặn rocket được phóng từ Liban ngày 27/6/2024. (Nguồn: THX/TTXVN)

Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc phụ trách điều phối các vấn đề nhân đạo và cứu trợ khẩn cấp Martin Griffiths ngày 26/6/2024 cảnh báo hậu quả nghiêm trọng khi xung đột giữa Israel và Hamas tại Dải Gaza lan sang Liban. Theo ông Griffiths, nếu điều đó xảy ra sẽ kéo theo Syria,...và vòng xoáy xung đột này còn kéo theo các nhân tố khác. Ảnh: Hệ thống phòng không của Israel đánh chặn rocket được phóng từ Liban ngày 27/6/2024. (Nguồn: THX/TTXVN)

 Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc phụ trách điều phối các vấn đề nhân đạo và cứu trợ khẩn cấp Martin Griffiths ngày 26/6/2024 cảnh báo hậu quả nghiêm trọng khi xung đột giữa Israel và Hamas tại Dải Gaza lan sang Liban. Theo ông Griffiths, nếu điều đó xảy ra sẽ kéo theo Syria,...và vòng xoáy xung đột này còn kéo theo các nhân tố khác. Ảnh: Hệ thống phòng không của Israel đánh chặn rocket được phóng từ Liban ngày 27/6/2024. (Nguồn: THX/TTXVN)

Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc phụ trách điều phối các vấn đề nhân đạo và cứu trợ khẩn cấp Martin Griffiths ngày 26/6/2024 cảnh báo hậu quả nghiêm trọng khi xung đột giữa Israel và Hamas tại Dải Gaza lan sang Liban. Theo ông Griffiths, nếu điều đó xảy ra sẽ kéo theo Syria,...và vòng xoáy xung đột này còn kéo theo các nhân tố khác. Ảnh: Hệ thống phòng không của Israel đánh chặn rocket được phóng từ Liban ngày 27/6/2024. (Nguồn: THX/TTXVN)

 Ngày 26/6/2024, Tổng thống Bolivia Luis Arce tố cáo âm mưu đảo chính của một bộ phận quân đội và kêu gọi tôn trọng nền dân chủ. Trước đó, Tổng Tư lệnh lực lượng quân đội Bolivia Juan Jose Zuniga đe dọa chiếm Phủ Tổng thống khi di chuyển bằng xe bọc thép được yểm trợ bằng một đoàn xe quân sự hướng tới trung tâm thủ đô La Paz. Ngay lập tức, Tổng thống Luis Arce đã bổ nhiệm các chỉ huy quân đội mới và ra lệnh bắt giữ ông Juan Jose Zuniga. Ảnh: Xe quân sự gác gần Dinh Tổng thống ở thủ đô La Paz, ngày 26/6. (Nguồn: THX/TTXVN)

Ngày 26/6/2024, Tổng thống Bolivia Luis Arce tố cáo âm mưu đảo chính của một bộ phận quân đội và kêu gọi tôn trọng nền dân chủ. Trước đó, Tổng Tư lệnh lực lượng quân đội Bolivia Juan Jose Zuniga đe dọa chiếm Phủ Tổng thống khi di chuyển bằng xe bọc thép được yểm trợ bằng một đoàn xe quân sự hướng tới trung tâm thủ đô La Paz. Ngay lập tức, Tổng thống Luis Arce đã bổ nhiệm các chỉ huy quân đội mới và ra lệnh bắt giữ ông Juan Jose Zuniga. Ảnh: Xe quân sự gác gần Dinh Tổng thống ở thủ đô La Paz, ngày 26/6. (Nguồn: THX/TTXVN)

 Ngày 26/6/2024, Tổng thống Bolivia Luis Arce tố cáo âm mưu đảo chính của một bộ phận quân đội và kêu gọi tôn trọng nền dân chủ. Trước đó, Tổng Tư lệnh lực lượng quân đội Bolivia Juan Jose Zuniga (giữa) đe dọa chiếm Phủ Tổng thống khi di chuyển bằng xe bọc thép được yểm trợ bằng một đoàn xe quân sự hướng tới trung tâm thủ đô La Paz. Ngay lập tức, Tổng thống Luis Arce đã bổ nhiệm các chỉ huy quân đội mới và ra lệnh bắt giữ ông Juan Jose Zuniga. (Ảnh: THX/TTXVN)

Ngày 26/6/2024, Tổng thống Bolivia Luis Arce tố cáo âm mưu đảo chính của một bộ phận quân đội và kêu gọi tôn trọng nền dân chủ. Trước đó, Tổng Tư lệnh lực lượng quân đội Bolivia Juan Jose Zuniga (giữa) đe dọa chiếm Phủ Tổng thống khi di chuyển bằng xe bọc thép được yểm trợ bằng một đoàn xe quân sự hướng tới trung tâm thủ đô La Paz. Ngay lập tức, Tổng thống Luis Arce đã bổ nhiệm các chỉ huy quân đội mới và ra lệnh bắt giữ ông Juan Jose Zuniga. (Ảnh: THX/TTXVN)

 Ngày 26/6/2024, Tổng thống Bolivia Luis Arce tố cáo âm mưu đảo chính của một bộ phận quân đội và kêu gọi tôn trọng nền dân chủ. Trước đó, Tổng Tư lệnh lực lượng quân đội Bolivia Juan Jose Zuniga đe dọa chiếm Phủ Tổng thống khi di chuyển bằng xe bọc thép được yểm trợ bằng một đoàn xe quân sự hướng tới trung tâm thủ đô La Paz. Ngay lập tức, Tổng thống Luis Arce đã bổ nhiệm các chỉ huy quân đội mới và ra lệnh bắt giữ ông Juan Jose Zuniga. Ảnh: Binh sĩ Bolivia gác gần Dinh Tổng thống ở La Paz, ngày 26/6. (Nguồn: THX/TTXVN)

Ngày 26/6/2024, Tổng thống Bolivia Luis Arce tố cáo âm mưu đảo chính của một bộ phận quân đội và kêu gọi tôn trọng nền dân chủ. Trước đó, Tổng Tư lệnh lực lượng quân đội Bolivia Juan Jose Zuniga đe dọa chiếm Phủ Tổng thống khi di chuyển bằng xe bọc thép được yểm trợ bằng một đoàn xe quân sự hướng tới trung tâm thủ đô La Paz. Ngay lập tức, Tổng thống Luis Arce đã bổ nhiệm các chỉ huy quân đội mới và ra lệnh bắt giữ ông Juan Jose Zuniga. Ảnh: Binh sĩ Bolivia gác gần Dinh Tổng thống ở La Paz, ngày 26/6. (Nguồn: THX/TTXVN)

 Ngày 26/6/2024, Tổng thống Bolivia Luis Arce (thứ 4, trái) tố cáo âm mưu đảo chính của một bộ phận quân đội và kêu gọi tôn trọng nền dân chủ. Trước đó, Tổng Tư lệnh lực lượng quân đội Bolivia Juan Jose Zuniga đe dọa chiếm Phủ Tổng thống khi di chuyển bằng xe bọc thép được yểm trợ bằng một đoàn xe quân sự hướng tới trung tâm thủ đô La Paz. Ngay lập tức, Tổng thống Luis Arce đã bổ nhiệm các chỉ huy quân đội mới và ra lệnh bắt giữ ông Juan Jose Zuniga. (Ảnh: THX/TTXVN)

Ngày 26/6/2024, Tổng thống Bolivia Luis Arce (thứ 4, trái) tố cáo âm mưu đảo chính của một bộ phận quân đội và kêu gọi tôn trọng nền dân chủ. Trước đó, Tổng Tư lệnh lực lượng quân đội Bolivia Juan Jose Zuniga đe dọa chiếm Phủ Tổng thống khi di chuyển bằng xe bọc thép được yểm trợ bằng một đoàn xe quân sự hướng tới trung tâm thủ đô La Paz. Ngay lập tức, Tổng thống Luis Arce đã bổ nhiệm các chỉ huy quân đội mới và ra lệnh bắt giữ ông Juan Jose Zuniga. (Ảnh: THX/TTXVN)

 Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Shunichi Suzuki cho biết giới chức nước này sẵn sàng thực hiện hành động cần thiết đối với thị trường ngoại hối, nhằm ngăn đà giảm giá của đồng yen xuống mức thấp kỷ lục trong vòng 38 năm qua. Trong phiên giao dịch ngày 27/6, đồng yen (ảnh) có lúc đã "chọc thủng" mức kháng cự khi giao dịch ở 160,52 yen đổi 1 USD. (Ảnh: Kyodo/TTXVN)

Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Shunichi Suzuki cho biết giới chức nước này sẵn sàng thực hiện hành động cần thiết đối với thị trường ngoại hối, nhằm ngăn đà giảm giá của đồng yen xuống mức thấp kỷ lục trong vòng 38 năm qua. Trong phiên giao dịch ngày 27/6, đồng yen (ảnh) có lúc đã "chọc thủng" mức kháng cự khi giao dịch ở 160,52 yen đổi 1 USD. (Ảnh: Kyodo/TTXVN)

 Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Shunichi Suzuki cho biết giới chức nước này sẵn sàng thực hiện hành động cần thiết đối với thị trường ngoại hối, nhằm ngăn đà giảm giá của đồng yen xuống mức thấp kỷ lục trong vòng 38 năm qua. Trong phiên giao dịch ngày 27/6, đồng yen có lúc đã "chọc thủng" mức kháng cự khi giao dịch ở 160,52 yen đổi 1 USD. (Ảnh: Kyodo/TTXVN)

Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Shunichi Suzuki cho biết giới chức nước này sẵn sàng thực hiện hành động cần thiết đối với thị trường ngoại hối, nhằm ngăn đà giảm giá của đồng yen xuống mức thấp kỷ lục trong vòng 38 năm qua. Trong phiên giao dịch ngày 27/6, đồng yen có lúc đã "chọc thủng" mức kháng cự khi giao dịch ở 160,52 yen đổi 1 USD. (Ảnh: Kyodo/TTXVN)

 Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Shunichi Suzuki cho biết giới chức nước này sẵn sàng thực hiện hành động cần thiết đối với thị trường ngoại hối, nhằm ngăn đà giảm giá của đồng yen xuống mức thấp kỷ lục trong vòng 38 năm qua. Trong phiên giao dịch ngày 27/6, đồng yen có lúc đã "chọc thủng" mức kháng cự khi giao dịch ở 160,52 yen đổi 1 USD. (Ảnh: Kyodo/TTXVN)

Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Shunichi Suzuki cho biết giới chức nước này sẵn sàng thực hiện hành động cần thiết đối với thị trường ngoại hối, nhằm ngăn đà giảm giá của đồng yen xuống mức thấp kỷ lục trong vòng 38 năm qua. Trong phiên giao dịch ngày 27/6, đồng yen có lúc đã "chọc thủng" mức kháng cự khi giao dịch ở 160,52 yen đổi 1 USD. (Ảnh: Kyodo/TTXVN)

 Trong phiên tòa ngày 26/6/2024 tại quần đảo Bắc Mariana - vùng lãnh thổ của Mỹ tại Thái Bình Dương, nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange đã chính thức nhận tội danh hình sự về việc âm mưu chiếm giữ và tiết lộ các tài liệu mật quốc phòng của Mỹ, chấm dứt hành trình pháp lý kéo dài 14 năm. Sau phiên tòa, ông Julian Assange sẽ được trả tự do bởi ông đã mãn hạn tù sau thời gian giam giữ hơn 5 năm tại Anh. (Ảnh: AP/TTXVN)

Trong phiên tòa ngày 26/6/2024 tại quần đảo Bắc Mariana - vùng lãnh thổ của Mỹ tại Thái Bình Dương, nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange đã chính thức nhận tội danh hình sự về việc âm mưu chiếm giữ và tiết lộ các tài liệu mật quốc phòng của Mỹ, chấm dứt hành trình pháp lý kéo dài 14 năm. Sau phiên tòa, ông Julian Assange sẽ được trả tự do bởi ông đã mãn hạn tù sau thời gian giam giữ hơn 5 năm tại Anh. (Ảnh: AP/TTXVN)

 Trong phiên tòa ngày 26/6/2024 tại quần đảo Bắc Mariana - vùng lãnh thổ của Mỹ tại Thái Bình Dương, nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange đã chính thức nhận tội danh hình sự về việc âm mưu chiếm giữ và tiết lộ các tài liệu mật quốc phòng của Mỹ, chấm dứt hành trình pháp lý kéo dài 14 năm. Sau phiên tòa, ông Julian Assange sẽ được trả tự do bởi ông đã mãn hạn tù sau thời gian giam giữ hơn 5 năm tại Anh. (Ảnh: Getty Images/TTXVN)

Trong phiên tòa ngày 26/6/2024 tại quần đảo Bắc Mariana - vùng lãnh thổ của Mỹ tại Thái Bình Dương, nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange đã chính thức nhận tội danh hình sự về việc âm mưu chiếm giữ và tiết lộ các tài liệu mật quốc phòng của Mỹ, chấm dứt hành trình pháp lý kéo dài 14 năm. Sau phiên tòa, ông Julian Assange sẽ được trả tự do bởi ông đã mãn hạn tù sau thời gian giam giữ hơn 5 năm tại Anh. (Ảnh: Getty Images/TTXVN)

 Kính viễn vọng không gian James Webb mới đây đã phát hiện 5 cụm sao khổng lồ (ảnh) tồn tại từ thời sơ khai của vũ trụ, mở ra cơ hội giúp các nhà khoa học hiểu thêm về cách thức các thiên hà hình thành. Năm cụm sao này xuất hiện 460 triệu năm sau vụ nổ Big Bang, thời điểm tuổi của vũ trụ bằng 3% tuổi hiện tại. Những cụm sao này nằm trong Cosmic Gems Arc, một thiên hà do kính thiên văn Hubble phát hiện vào năm 2018. (Ảnh: ESA/TTXVN)

Kính viễn vọng không gian James Webb mới đây đã phát hiện 5 cụm sao khổng lồ (ảnh) tồn tại từ thời sơ khai của vũ trụ, mở ra cơ hội giúp các nhà khoa học hiểu thêm về cách thức các thiên hà hình thành. Năm cụm sao này xuất hiện 460 triệu năm sau vụ nổ Big Bang, thời điểm tuổi của vũ trụ bằng 3% tuổi hiện tại. Những cụm sao này nằm trong Cosmic Gems Arc, một thiên hà do kính thiên văn Hubble phát hiện vào năm 2018. (Ảnh: ESA/TTXVN)

 Kính viễn vọng không gian James Webb mới đây đã phát hiện 5 cụm sao khổng lồ (ảnh) tồn tại từ thời sơ khai của vũ trụ, mở ra cơ hội giúp các nhà khoa học hiểu thêm về cách thức các thiên hà hình thành. Năm cụm sao này xuất hiện 460 triệu năm sau vụ nổ Big Bang, thời điểm tuổi của vũ trụ bằng 3% tuổi hiện tại. Những cụm sao này nằm trong Cosmic Gems Arc, một thiên hà do kính thiên văn Hubble phát hiện vào năm 2018. (Ảnh: ESA/TTXVN)

Kính viễn vọng không gian James Webb mới đây đã phát hiện 5 cụm sao khổng lồ (ảnh) tồn tại từ thời sơ khai của vũ trụ, mở ra cơ hội giúp các nhà khoa học hiểu thêm về cách thức các thiên hà hình thành. Năm cụm sao này xuất hiện 460 triệu năm sau vụ nổ Big Bang, thời điểm tuổi của vũ trụ bằng 3% tuổi hiện tại. Những cụm sao này nằm trong Cosmic Gems Arc, một thiên hà do kính thiên văn Hubble phát hiện vào năm 2018. (Ảnh: ESA/TTXVN)

(TTXVN/Vietnam+)

Nguồn VietnamPlus: https://www.vietnamplus.vn/tong-hop-su-kien-quoc-te-noi-bat-trong-tuan-qua-anh-tu-ngay-24-3062024-post961823.vnp