'Trăng máu hải ly' sắp tái xuất, ở Việt Nam quan sát sao?

Vào tối 8/11 theo giờ Việt Nam, những người yêu thiên văn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng hiện tượng kỳ thú 'trăng máu hải ly'. Người dân Việt Nam và nhiều nơi trên thế giới có thể quan sát lần nguyệt thực toàn phần này.

Những người yêu thiên văn ở Việt Nam cũng như trên thế giới sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng nguyệt thực toàn phần vào ngày 8/11 tới đây. Hiện tượng thiên văn này còn được gọi là "trăng hải ly" hay " trăng máu hải ly".

Những người yêu thiên văn ở Việt Nam cũng như trên thế giới sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng nguyệt thực toàn phần vào ngày 8/11 tới đây. Hiện tượng thiên văn này còn được gọi là "trăng hải ly" hay " trăng máu hải ly".

Đây sẽ là lần nguyệt thực cuối cùng của năm 2022. Ở thời điểm cực đại, 82% Mặt trời có thể bị Mặt trăng che khuất.

Đây sẽ là lần nguyệt thực cuối cùng của năm 2022. Ở thời điểm cực đại, 82% Mặt trời có thể bị Mặt trăng che khuất.

Các chuyên gia thiên văn cho hay hiện tượng nguyệt thực sẽ diễn ra vào khoảng 5h sáng và kết thúc khoảng 9h sáng tính theo giờ ánh sáng ngày miền Đông Bắc Mỹ (EDT).

Các chuyên gia thiên văn cho hay hiện tượng nguyệt thực sẽ diễn ra vào khoảng 5h sáng và kết thúc khoảng 9h sáng tính theo giờ ánh sáng ngày miền Đông Bắc Mỹ (EDT).

Nhiều quốc gia ở châu Mỹ, châu Á, châu Âu và châu Đại Dương sẽ có những thời điểm khác nhau để ngắm "trăng máu hải ly".

Nhiều quốc gia ở châu Mỹ, châu Á, châu Âu và châu Đại Dương sẽ có những thời điểm khác nhau để ngắm "trăng máu hải ly".

Tại Việt Nam, định vị của Time and Date tại Việt Nam co thấy các tỉnh phía Bắc và một phần miền Trung sẽ quan sát trăng máu ở cấp độ thứ 3, với toàn bộ quá trình là nguyệt thực toàn phần.

Tại Việt Nam, định vị của Time and Date tại Việt Nam co thấy các tỉnh phía Bắc và một phần miền Trung sẽ quan sát trăng máu ở cấp độ thứ 3, với toàn bộ quá trình là nguyệt thực toàn phần.

Trong khi ấy, khu vực Nam Trung Bộ - Nam Bộ sẽ quan sát ở cấp độ thứ tư, bao gồm một giai đoạn toàn phần và một giai đoạn nguyệt thực một phần.

Trong khi ấy, khu vực Nam Trung Bộ - Nam Bộ sẽ quan sát ở cấp độ thứ tư, bao gồm một giai đoạn toàn phần và một giai đoạn nguyệt thực một phần.

Tiếp đến, định vị tại TP. HCM cho thấy người yêu thiên văn sẽ bắt đầu quan sát hiện tượng "trăng máu hải ly" ngay điểm cực đại của giai đoạn toàn phần vào lúc 17h59 ngày 8/11 (giờ Việt Nam), giai đoạn nguyệt thực một phần từ 18h41 - 19h49 và giai đoạn nguyệt thực nửa tối (mặt trăng hơi đen lại vì bóng của Trái Đất) từ 19h49 - 20h56 tối hôm đó.

Tiếp đến, định vị tại TP. HCM cho thấy người yêu thiên văn sẽ bắt đầu quan sát hiện tượng "trăng máu hải ly" ngay điểm cực đại của giai đoạn toàn phần vào lúc 17h59 ngày 8/11 (giờ Việt Nam), giai đoạn nguyệt thực một phần từ 18h41 - 19h49 và giai đoạn nguyệt thực nửa tối (mặt trăng hơi đen lại vì bóng của Trái Đất) từ 19h49 - 20h56 tối hôm đó.

Người yêu thiên văn ở Hà Nội sẽ quan sát "trăng máu hải ly" toàn vẹn từ 17h16 tối ngày 8/11. Trăng máu sẽ đạt cực đại vào lúc 17h59. Mặt trăng sẽ chuyển qua giai đoạn nguyệt thực một phần và nguyệt thực nửa tối cùng thời điểm mà người quan sát từ TP. HCM nhìn thấy.

Người yêu thiên văn ở Hà Nội sẽ quan sát "trăng máu hải ly" toàn vẹn từ 17h16 tối ngày 8/11. Trăng máu sẽ đạt cực đại vào lúc 17h59. Mặt trăng sẽ chuyển qua giai đoạn nguyệt thực một phần và nguyệt thực nửa tối cùng thời điểm mà người quan sát từ TP. HCM nhìn thấy.

Nguyệt thực toàn phần là khi toàn bộ Mặt Trăng tiến vào umbra. Khi ấy, Mặt trăng thường có ánh đỏ. Nguyên nhân là do ánh sáng từ Mặt trời khúc xạ quanh Trái đất như thể hành tinh xanh là một lăng kính, các sóng ánh sáng bị kéo dài ra nên chúng xuất hiện ở vùng đỏ hơn của quang phổ khi chạm đến Mặt trăng.

Nguyệt thực toàn phần là khi toàn bộ Mặt Trăng tiến vào umbra. Khi ấy, Mặt trăng thường có ánh đỏ. Nguyên nhân là do ánh sáng từ Mặt trời khúc xạ quanh Trái đất như thể hành tinh xanh là một lăng kính, các sóng ánh sáng bị kéo dài ra nên chúng xuất hiện ở vùng đỏ hơn của quang phổ khi chạm đến Mặt trăng.

Ngoài ra, màu sắc cũng bị ảnh hưởng bởi khí quyển Trái đất. Do vậy, Mặt trăng có thể có màu cam hoặc vàng nhiều hơn, tùy thuộc vào lượng bụi, độ che phủ của mây hoặc tro núi lửa trong không khí.

Ngoài ra, màu sắc cũng bị ảnh hưởng bởi khí quyển Trái đất. Do vậy, Mặt trăng có thể có màu cam hoặc vàng nhiều hơn, tùy thuộc vào lượng bụi, độ che phủ của mây hoặc tro núi lửa trong không khí.

Mời độc giả xem video: Trăng máu - hiện tượng thiên văn thế kỷ. Nguồn: Tin Tức VTV24.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/trang-mau-hai-ly-sap-tai-xuat-o-viet-nam-quan-sat-sao-1768641.html