Trao đổi quan điểm về tình tiết liên quan đến 'nồng độ cồn' từ một vụ án thực tế

Hiện nay, quá trình giải quyết các vụ án hình sự về tội 'Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ' còn có nhiều quan điểm khác nhau trong việc áp dụng pháp luật khi truy cứu trách nhiệm hình sự với tình tiết liên quan đến 'nồng độ cồn' theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 260 BLHS.

Theo nội dung vụ án, khoảng 22h ngày 10/10/2023, Trần Văn H. (trú tỉnh Hà Tĩnh) đến dự đám cưới của anh Trần Văn T. và có sử dụng rượu bia. Sau khi uống rượu xong H. đã điều khiển xe ôtô đi đến quán karaoke. Trên đường đi, do không chú ý quan sát, không giữ khoảng cách an toàn nên va chạm với người đi xe đạp phía trước cùng chiều. Hậu quả, người đi đạp bị tử vong tại hiện trường.

 Hiện trường vụ tai nạn giao thông.

Hiện trường vụ tai nạn giao thông.

Sau khi gây tai nạn, H. bỏ trốn khỏi hiện trường. Đến khoảng 15h ngày 11/10/2023, H. đến Công an đầu thú và khai nhận toàn bộ hành vi của mình. Cơ quan điều tra đã tiến hành lấy mẫu máu để trưng cầu giám định nồng độ cồn trong máu đối với H. Ngày 24/10/2023, Cơ quan chuyên môn kết luận nồng độ cồn trong máu đối với H. là (

Với kết quả giám định như trên, có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề có căn cứ để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với H. với tình tiết định khung theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 260 BLHS hay không?

Quan điểm thứ nhất, mặc dù kết luận của cơ quan chuyên môn không xác định được cụ thể nồng độ cồn trong máu đối với H. là bao nhiêu nhưng căn cứ vào các tài liệu có đủ cơ sở xác định H. đã sử dụng rượu bia trước khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông gây tai nạn chết người. Kết luận cơ quan chuyên môn không xác định cụ thể nồng độ cồn trong máu nhưng xác định được(<) 2 5 6 206 260 8.1 mg dl. và theo quy định khoản điều luật phòng, chống tác hại của rượu, bia về các hành vi bị nghiêm cấm: “điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn”. trường hợp này cũng không thuộc bắt buộc phải giám tại bltths. mặt khác, nguyên nhân cơ quan tra tiến xác được cồn đối với h. thời điểm gây tai nạn là do bỏ trốn. đó, căn cứ để truy cứu trách nhiệm hình sự tình tiết khung b blhs.< p>

Quan điểm thứ hai, trong vụ án này, quá trình điều tra xác định, trước thời điểm xảy ra tai nạn giao thông, Trần Văn H. có uống bia. Sau khi xảy ra tai nạn giao thông, Trần Văn H. bỏ trốn nên không kiểm tra được nồng độ cồn tại thời điểm xảy ra tai nạn. Kết luận của cơ quan chuyên môn không xác định được giá trị nồng độ cồn trong máu đối với H là bao nhiêu. Việc kết luận (<) 2 10 24 260 2023 8.1 mg dl (tương đương với nhỏ hơn 0,081mg ml) là mang định tính. mặt khác, cơ quan chuyên môn giải thích đối mẫu máu cần xét nghiệm của trần văn h. vào ngày thì mức nồng độ cồn nằm ngoài khoảng tuyến tính, cụ thể (<) 8.1mg nên không xác được giá trị kết quả cồn. trong phương pháp lượng, do vậy bệnh viện đa khoa tỉnh hà tĩnh chỉ trả lời số mà có hay đó mặc dù trước khi điều khiển xe ô tô gây tai nạn, sử dụng rượu bia nhưng thực tế căn cứ bao nhiêu. vậy, để tại thời điểm sở áp tình tiết khung tăng nặng theo b khoản blhs.< p>

Đối với tình huống nêu trên tác giả thống nhất như quan điểm thứ 2. Tuy nhiên để thống nhất trong thực tế áp dụng pháp luật khi truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tình tiết liên quan đến “nồng độ cồn” thì cần phải có văn bản hướng dẫn đối với một số nội dung sau:

Thứ nhất, đối với những trường hợp nồng độ cồn trong máu (<) 2 260 8.1 mg dl, hiện nay khoa học nước ta chưa có cách thức, phương pháp nào để xác định “giá trị cụ thể” nồng độ cồn trong máu nên gây khó khăn cho người áp dụng luật. như nội dung tình huống nêu trên thì điều khiển tiện tham gia giao thông đã sử rượu bia và kết luận cơ quan chuyên môn là (<) dl (tương đương với nhỏ hơn 0,081mg ml) nhưng thực tế các tiến hành tố tụng không truy cứu trách nhiệm hình sự đối theo tiết khung tăng nặng quy tại điểm b khoản blhs.< p>

Thứ hai, tại điểm b khoản 2 Điều 260 Bộ luật Hình sự quy định “Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định”. Điều luật quy định “có sử dụng rượu, bia”, như vậy căn cứ điều luật thì cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải chứng minh được người này “có sử dụng rượu bia” rồi sau đó mới mới chứng minh “trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định”. Vấn đề đặt ra trường hợp không sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở vẫn có nồng độ cồn như ăn các loại trái cây có khả năng lên men, ăn cơm ủ men dùng nấu rượu, uống đồ uống có ga,…) thì có bị xử lý hay không?

Nguyễn Văn Đức – VKSND huyện Hương Khê

Nguồn BVPL: https://baovephapluat.vn/cai-cach-tu-phap/dien-dan/trao-doi-quan-diem-ve-tinh-tiet-lien-quan-den-nong-do-con-tu-mot-vu-an-thuc-te-162510.html