Trung Quốc lại là khách hàng chính của tên lửa mới của Nga

Quân đội Nga vừa bắn thử thành công tên lửa không đối không tầm xa có cự ly bắn đến 400 km từ chiến đấu cơ Su-35. Truyền thông Mỹ phán đoán: Trung Quốc là khách hàng chính của loại tên lửa này.

Theo thông tin từ trang web "Quan sát quân sự" của Mỹ, Nga lần đầu tiên công bố hình ảnh tên lửa không đối không tầm xa R-37M được phóng từ tiêm kích hạng nặng Su-35; trước kia tên lửa R-37M chưa bao giờ được trang bị trên Su-35. Ảnh: Máy bay Su-35 phóng tên lửa R-37M - Nguồn: Sina

Theo thông tin từ trang web "Quan sát quân sự" của Mỹ, Nga lần đầu tiên công bố hình ảnh tên lửa không đối không tầm xa R-37M được phóng từ tiêm kích hạng nặng Su-35; trước kia tên lửa R-37M chưa bao giờ được trang bị trên Su-35. Ảnh: Máy bay Su-35 phóng tên lửa R-37M - Nguồn: Sina

Tên lửa R-37 đã được trang bị trên tiêm kích đánh chặn MiG-31 của Không quân Nga từ vài năm nay; đây được coi là một trong những tên lửa không đối không mạnh nhất thế giới, với tầm bắn đến 400 km, tốc độ Mach 6 và đầu đạn nặng 60 kg. Ảnh: Tên lửa R-37M - Nguồn: Tass

Tên lửa R-37 đã được trang bị trên tiêm kích đánh chặn MiG-31 của Không quân Nga từ vài năm nay; đây được coi là một trong những tên lửa không đối không mạnh nhất thế giới, với tầm bắn đến 400 km, tốc độ Mach 6 và đầu đạn nặng 60 kg. Ảnh: Tên lửa R-37M - Nguồn: Tass

Trong khi đó, tên lửa không đối không tầm xa mạnh nhất của Mỹ là loại tên lửa AIM-120D chỉ có tầm bắn tối đa 180 km, tốc độ tối đa Mach 4,5 và đầu đạn nặng khoảng 20 kg. Ảnh: Tên lửa AIM-120D - Nguồn: Wikipedia.

Trong khi đó, tên lửa không đối không tầm xa mạnh nhất của Mỹ là loại tên lửa AIM-120D chỉ có tầm bắn tối đa 180 km, tốc độ tối đa Mach 4,5 và đầu đạn nặng khoảng 20 kg. Ảnh: Tên lửa AIM-120D - Nguồn: Wikipedia.

Tên lửa R-37 có tầm bắn xa, như vậy phương tiện mang phóng loại tên lửa này phải được trang bị radar cực mạnh; trước đây chỉ có siêu tiêm kích đánh chặn MiG-31 mới sử dụng được, vì MiG-31 được trang bị radar đường không mạnh nhất thế giới cho đến nay. Ảnh: Tiêm kích MiG-31 - Nguồn: Wikipedia.

Tên lửa R-37 có tầm bắn xa, như vậy phương tiện mang phóng loại tên lửa này phải được trang bị radar cực mạnh; trước đây chỉ có siêu tiêm kích đánh chặn MiG-31 mới sử dụng được, vì MiG-31 được trang bị radar đường không mạnh nhất thế giới cho đến nay. Ảnh: Tiêm kích MiG-31 - Nguồn: Wikipedia.

Không chỉ MiG-31, Su-35 cũng được trang bị radar mảng pha Irbis-E có khoảng cách dò tìm đạt tới 400 km với mục tiêu có độ phản xạ radar (RCS) là 3m2 (tương đương máy bay F-16). Với mục tiêu có độ phản xạ radar là 0,01m2 (tương đương máy bay tàng hình) phạm vi dò tìm đạt 90 km, nên cho phép sử dụng tên lửa R-37M. Ảnh: Radar Irbis-E - Nguồn: Wikipedia.

Không chỉ MiG-31, Su-35 cũng được trang bị radar mảng pha Irbis-E có khoảng cách dò tìm đạt tới 400 km với mục tiêu có độ phản xạ radar (RCS) là 3m2 (tương đương máy bay F-16). Với mục tiêu có độ phản xạ radar là 0,01m2 (tương đương máy bay tàng hình) phạm vi dò tìm đạt 90 km, nên cho phép sử dụng tên lửa R-37M. Ảnh: Radar Irbis-E - Nguồn: Wikipedia.

Trong tương lai, Su-35 có thể được trang bị radar mảng pha điện tử chủ động, được sử dụng cho Su-57, giúp cho phi công khả năng nhận biết tình huống tốt hơn. Ngoài ra Su-35 có thể chia sẻ dữ liệu với các máy bay chiến đấu khác, cũng như nhận được thông tin từ radar mặt đất và máy bay cảnh báo sớm A-50U, giúp phát huy tốt hơn khả năng tác chiến tầm xa của tên lửa R-37M. Ảnh: Chiến đấu cơ Su-35S - Nguồn: Wikipedia.

Trong tương lai, Su-35 có thể được trang bị radar mảng pha điện tử chủ động, được sử dụng cho Su-57, giúp cho phi công khả năng nhận biết tình huống tốt hơn. Ngoài ra Su-35 có thể chia sẻ dữ liệu với các máy bay chiến đấu khác, cũng như nhận được thông tin từ radar mặt đất và máy bay cảnh báo sớm A-50U, giúp phát huy tốt hơn khả năng tác chiến tầm xa của tên lửa R-37M. Ảnh: Chiến đấu cơ Su-35S - Nguồn: Wikipedia.

Ngoài tên lửa R-37M, Không quân Nga cũng sẽ biên chế một loại tên lửa không đối không mới khác K-77. Tên lửa này có tầm bắn ngắn hơn R-37M, chỉ vào khoảng 193 km, nhưng có hình dáng nhỏ gọn hơn, nên có thể trang bị trên nhiều loại máy bay chiến đấu hiện có của Nga. Ảnh: Tên lửa K-77. Nguồn: Wikipedia.

Ngoài tên lửa R-37M, Không quân Nga cũng sẽ biên chế một loại tên lửa không đối không mới khác K-77. Tên lửa này có tầm bắn ngắn hơn R-37M, chỉ vào khoảng 193 km, nhưng có hình dáng nhỏ gọn hơn, nên có thể trang bị trên nhiều loại máy bay chiến đấu hiện có của Nga. Ảnh: Tên lửa K-77. Nguồn: Wikipedia.

Tuy nhiên có khả năng tên lửa K-77 có thể chỉ được trang bị cho Su-57; theo phân tích, một chiếc Su-57 có thể mang được 8 tên lửa K-77 và được lắp trong khoang chứa vũ khí bên trong của Su-57, để giúp duy trì đặc tính tàng hình của nó. Ảnh: Máy bay Su-57 thử nghiệm tên lửa K-77 - Nguồn: Twitter/Sukhoi Su-57 Felon.

Tuy nhiên có khả năng tên lửa K-77 có thể chỉ được trang bị cho Su-57; theo phân tích, một chiếc Su-57 có thể mang được 8 tên lửa K-77 và được lắp trong khoang chứa vũ khí bên trong của Su-57, để giúp duy trì đặc tính tàng hình của nó. Ảnh: Máy bay Su-57 thử nghiệm tên lửa K-77 - Nguồn: Twitter/Sukhoi Su-57 Felon.

Rất có thể trong tương lai, tên lửa R-37M sẽ được triển khai trên nhiều loại máy bay chiến đấu hơn, bao gồm Su-35, Su-30SM, Su-30SM2, MiG-35 và Su-57. Ảnh: Tên lửa R-37M - Nguồn: Tass

Rất có thể trong tương lai, tên lửa R-37M sẽ được triển khai trên nhiều loại máy bay chiến đấu hơn, bao gồm Su-35, Su-30SM, Su-30SM2, MiG-35 và Su-57. Ảnh: Tên lửa R-37M - Nguồn: Tass

Hiện vẫn chưa chắc chắn liệu Su-57 có thể mang R-37M trong khoang chứa vũ khí bên trong hay mang tên lửa ở giá treo bên ngoài; nhưng nếu mang tên lửa ở giá treo bên ngoài, sẽ ảnh hưởng đến đặc tính tàng hình của máy bay. Ảnh: Tên lửa R-37M - Nguồn: Tass

Hiện vẫn chưa chắc chắn liệu Su-57 có thể mang R-37M trong khoang chứa vũ khí bên trong hay mang tên lửa ở giá treo bên ngoài; nhưng nếu mang tên lửa ở giá treo bên ngoài, sẽ ảnh hưởng đến đặc tính tàng hình của máy bay. Ảnh: Tên lửa R-37M - Nguồn: Tass

Hiện vẫn chưa chắc chắn liệu Su-57 có thể mang R-37M trong khoang chứa vũ khí bên trong hay mang tên lửa ở giá treo bên ngoài; nhưng nếu mang tên lửa ở giá treo bên ngoài, sẽ ảnh hưởng đến đặc tính tàng hình của máy bay. Ảnh: Tên lửa R-37M - Nguồn: Tass

Hiện vẫn chưa chắc chắn liệu Su-57 có thể mang R-37M trong khoang chứa vũ khí bên trong hay mang tên lửa ở giá treo bên ngoài; nhưng nếu mang tên lửa ở giá treo bên ngoài, sẽ ảnh hưởng đến đặc tính tàng hình của máy bay. Ảnh: Tên lửa R-37M - Nguồn: Tass

Dự kiến, tên lửa R-37M cũng sẽ được xuất khẩu; Ai Cập và Trung Quốc đều là những khách hàng tiềm năng lớn vì cả hai nước đều đang trang bị tiêm kích Su-35. Gần đây, Nga thông báo rằng máy bay chiến đấu cải tiến Su-30 cũng có thể sử dụng R-37M, mang lại khả năng xuất khẩu lớn hơn. Ảnh: MiG-31 của Nga phóng tên lửa R-37M - Nguồn: Wikipedia.

Dự kiến, tên lửa R-37M cũng sẽ được xuất khẩu; Ai Cập và Trung Quốc đều là những khách hàng tiềm năng lớn vì cả hai nước đều đang trang bị tiêm kích Su-35. Gần đây, Nga thông báo rằng máy bay chiến đấu cải tiến Su-30 cũng có thể sử dụng R-37M, mang lại khả năng xuất khẩu lớn hơn. Ảnh: MiG-31 của Nga phóng tên lửa R-37M - Nguồn: Wikipedia.

Không quân Algeria dự kiến sẽ nhận lô máy bay chiến đấu Su-57 đầu tiên vào khoảng năm 2025 và có thể nâng cấp số máy bay chiến đấu Su-30MKA lên tiêu chuẩn Su-30SM2. Không quân nước này cũng có thể mua tên lửa K-77 và R-37M cùng lúc. Ảnh: Máy bay Su-30MKA của Không quân Algeria - Nguồn: Wikipedia.

Không quân Algeria dự kiến sẽ nhận lô máy bay chiến đấu Su-57 đầu tiên vào khoảng năm 2025 và có thể nâng cấp số máy bay chiến đấu Su-30MKA lên tiêu chuẩn Su-30SM2. Không quân nước này cũng có thể mua tên lửa K-77 và R-37M cùng lúc. Ảnh: Máy bay Su-30MKA của Không quân Algeria - Nguồn: Wikipedia.

Tên lửa R-37 ban đầu được thiết kế để chống lại các mục tiêu hạng nặng như máy bay ném bom và máy bay cảnh báo sớm; nhưng tên lửa này cũng rất hiệu quả đối với các mục tiêu là máy bay chiến đấu, nếu phóng tên lửa dưới 70% tầm bắn tối đa. Ảnh: Tên lửa R-37 trang bị trên MiG-31. Nguồn: Wikipedia.

Tên lửa R-37 ban đầu được thiết kế để chống lại các mục tiêu hạng nặng như máy bay ném bom và máy bay cảnh báo sớm; nhưng tên lửa này cũng rất hiệu quả đối với các mục tiêu là máy bay chiến đấu, nếu phóng tên lửa dưới 70% tầm bắn tối đa. Ảnh: Tên lửa R-37 trang bị trên MiG-31. Nguồn: Wikipedia.

Mặc dù tên lửa AIM-54 Phoenix trang bị trên máy bay F-14 của Mỹ có có tính năng như tên lửa R-37, nhưng về mặt kỹ thuật, nó ra đời trước tên lửa R-37 gần 40 năm. Hiện nay Mỹ cũng đã loại biên máy bay F-14, nên cũng không còn phương tiện mang phóng tên lửa AIM-54 Phoenix; do vậy R-37M của Nga được đánh giá là loại tên lửa mạnh nhất trong các loại tên lửa tầm xa. Ảnh: Tên lửa AIM-54 Phoenix trang bị trên máy bay F-14 của Hải quân Mỹ - Nguồn: Wikipedia.

Mặc dù tên lửa AIM-54 Phoenix trang bị trên máy bay F-14 của Mỹ có có tính năng như tên lửa R-37, nhưng về mặt kỹ thuật, nó ra đời trước tên lửa R-37 gần 40 năm. Hiện nay Mỹ cũng đã loại biên máy bay F-14, nên cũng không còn phương tiện mang phóng tên lửa AIM-54 Phoenix; do vậy R-37M của Nga được đánh giá là loại tên lửa mạnh nhất trong các loại tên lửa tầm xa. Ảnh: Tên lửa AIM-54 Phoenix trang bị trên máy bay F-14 của Hải quân Mỹ - Nguồn: Wikipedia.

Video Nga thử nghiệm thành công tên lửa siêu thanh Zircon - Nguồn: Sputnik Việt Nam

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/trung-quoc-lai-la-khach-hang-chinh-cua-ten-lua-moi-cua-nga-1446386.html