Trung Quốc tìm lối riêng sau khi sao chép tên lửa phòng không Nga

Mặc dù Trung Quốc mang nhiều tiếng xấu là giỏi sao chép và copy những vũ khí của nước khác mà không đảm bảo chất lượng, tuy nhiên nước này cũng có những vũ khí tự sản xuất khiến thế giới phải bất ngờ.

 Quân đội Giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) đã coi phòng không là lĩnh vực ưu tiên đầu tư kể từ đầu những năm 1990, giới quân sự Trung Quốc nhận ra bài học từ sự thất bại nặng nề của quân đội Iraq, sau khi Mỹ và các đồng minh giành ưu thế trên không trong Chiến tranh Vùng Vịnh.

Quân đội Giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) đã coi phòng không là lĩnh vực ưu tiên đầu tư kể từ đầu những năm 1990, giới quân sự Trung Quốc nhận ra bài học từ sự thất bại nặng nề của quân đội Iraq, sau khi Mỹ và các đồng minh giành ưu thế trên không trong Chiến tranh Vùng Vịnh.

PLA đã tăng cường đáng kể khả năng phòng không của mình kể từ thời điểm này, với các chương trình song song nhằm tiếp thu các hệ thống hiện đại của Nga và phát triển các hệ thống có năng lực hơn trong nước thông qua việc tăng cường đầu tư vào nghiên cứu và phát triển.

PLA đã tăng cường đáng kể khả năng phòng không của mình kể từ thời điểm này, với các chương trình song song nhằm tiếp thu các hệ thống hiện đại của Nga và phát triển các hệ thống có năng lực hơn trong nước thông qua việc tăng cường đầu tư vào nghiên cứu và phát triển.

Trung Quốc đã đặt hàng chiến đấu cơ Su-27 và S-300PMU của Liên Xô ngay vài tháng sau khi Iraq bị đánh bại. Kế hoạch của nước này là phát triển hai máy loại bay chiến đấu mới được tối ưu hóa cho vai trò chiếm ưu thế trên không và các chế tạo các hệ thống phòng không trên mặt đất mới.

Trung Quốc đã đặt hàng chiến đấu cơ Su-27 và S-300PMU của Liên Xô ngay vài tháng sau khi Iraq bị đánh bại. Kế hoạch của nước này là phát triển hai máy loại bay chiến đấu mới được tối ưu hóa cho vai trò chiếm ưu thế trên không và các chế tạo các hệ thống phòng không trên mặt đất mới.

Vào thời điểm này, quân đội Trung Quốc có khả năng phòng không rất hạn chế, không chỉ do tính chất lỗi thời của phi đội máy bay chiến đấu mà còn do sự phụ thuộc vào các công nghệ tên lửa đất đối không của Liên Xô những năm 1950, vốn không còn đủ sức để chống lại một chiến dịch tấn công của lực lượng không quân hiện đại.

Vào thời điểm này, quân đội Trung Quốc có khả năng phòng không rất hạn chế, không chỉ do tính chất lỗi thời của phi đội máy bay chiến đấu mà còn do sự phụ thuộc vào các công nghệ tên lửa đất đối không của Liên Xô những năm 1950, vốn không còn đủ sức để chống lại một chiến dịch tấn công của lực lượng không quân hiện đại.

Trung Quốc khi đó lên kế hoạch mua các hệ thống phòng không S-300PMU-2 và S-400 từ Nga sau khi Liên Xô tan rã. Đồng thời với hệ thống phòng không tầm xa HQ-9 sản xuất trong nước cũng sẽ đảm bảo cung cấp khả năng chiến đấu như hệ thống S-300.

Trung Quốc khi đó lên kế hoạch mua các hệ thống phòng không S-300PMU-2 và S-400 từ Nga sau khi Liên Xô tan rã. Đồng thời với hệ thống phòng không tầm xa HQ-9 sản xuất trong nước cũng sẽ đảm bảo cung cấp khả năng chiến đấu như hệ thống S-300.

Với những nỗ lực hiện đại hóa hệ thống phòng không mặt đất không ngừng nghỉ, những ý tưởng được kế thừa từ các hệ thống tầm xa có nguồn gốc từ Nga và cả nguồn gốc bản địa, Trung Quốc đã đạt được nhiều tiến bộ trong lĩnh vực này và đáng chú ý nhất trong số đó là hệ thống phòng không HQ-16.

Với những nỗ lực hiện đại hóa hệ thống phòng không mặt đất không ngừng nghỉ, những ý tưởng được kế thừa từ các hệ thống tầm xa có nguồn gốc từ Nga và cả nguồn gốc bản địa, Trung Quốc đã đạt được nhiều tiến bộ trong lĩnh vực này và đáng chú ý nhất trong số đó là hệ thống phòng không HQ-16.

HQ-16 được đưa vào sử dụng vào năm 2011, một số nhà phân tích phương Tây cho rằng nền tảng này là một phiên bản của hệ thống BuK-M2 do Nga sản xuất. Mặc dù cả HQ-16 và BuK-M2 đều cung cấp khả năng phòng không tầm trung, nhưng cả hai có sự khác biệt đáng kể về cả khả năng và ngoại hình.

HQ-16 được đưa vào sử dụng vào năm 2011, một số nhà phân tích phương Tây cho rằng nền tảng này là một phiên bản của hệ thống BuK-M2 do Nga sản xuất. Mặc dù cả HQ-16 và BuK-M2 đều cung cấp khả năng phòng không tầm trung, nhưng cả hai có sự khác biệt đáng kể về cả khả năng và ngoại hình.

HQ-16 là hệ thống phòng không trên mặt đất tầm trung được triển khai rộng rãi duy nhất trên thế giới sử dụng các ô phóng thẳng đứng, một tính năng mà BuK-M2 thiếu, điều này cho phép Trung Quốc vẫn có thể sử dụng HQ-16 ở các khu vực có nhiều vật cản như trong rừng và thành phố.

HQ-16 là hệ thống phòng không trên mặt đất tầm trung được triển khai rộng rãi duy nhất trên thế giới sử dụng các ô phóng thẳng đứng, một tính năng mà BuK-M2 thiếu, điều này cho phép Trung Quốc vẫn có thể sử dụng HQ-16 ở các khu vực có nhiều vật cản như trong rừng và thành phố.

HQ-16 có khả năng tiêu diệt các loại máy bay chiến đấu, máy bay không người lái, tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo tầm ngắn hoặc tầm trung của đối phương, kết hợp với các hệ thống phòng không tầm cao bổ sung như HQ-9 và HQ-22 có thể chống lại tên lửa đạn đạo tầm xa ở độ cao lớn hơn.

HQ-16 có khả năng tiêu diệt các loại máy bay chiến đấu, máy bay không người lái, tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo tầm ngắn hoặc tầm trung của đối phương, kết hợp với các hệ thống phòng không tầm cao bổ sung như HQ-9 và HQ-22 có thể chống lại tên lửa đạn đạo tầm xa ở độ cao lớn hơn.

Một điểm khác nữa so với BuK-M2 của Nga, HQ-16 sử dụng xe tải 6 × 6 cơ động cao hơn là khung gầm bánh xích, giảm khả năng rung xóc, dễ bảo trì và hiệu suất hoạt động vượt trội. HQ-16 của Trung Quốc kể từ đó được triển khai rộng rãi để bảo vệ các cơ sở quân sự và các tài sản công nghiệp trên đất liền Trung Quốc.

Một điểm khác nữa so với BuK-M2 của Nga, HQ-16 sử dụng xe tải 6 × 6 cơ động cao hơn là khung gầm bánh xích, giảm khả năng rung xóc, dễ bảo trì và hiệu suất hoạt động vượt trội. HQ-16 của Trung Quốc kể từ đó được triển khai rộng rãi để bảo vệ các cơ sở quân sự và các tài sản công nghiệp trên đất liền Trung Quốc.

HQ-16 đã được phát triển thành bốn biến thể riêng biệt, trong đó HQ-16A là phiên bản gốc và cơ bản nhất. HHQ-16 được phát triển cho các tàu chiến của Hải quân và là hệ thống phòng không chính của khinh hạm lớp Type 054, cũng được xuất khẩu cho Hải quân Thái Lan và Pakistan.

HQ-16 đã được phát triển thành bốn biến thể riêng biệt, trong đó HQ-16A là phiên bản gốc và cơ bản nhất. HHQ-16 được phát triển cho các tàu chiến của Hải quân và là hệ thống phòng không chính của khinh hạm lớp Type 054, cũng được xuất khẩu cho Hải quân Thái Lan và Pakistan.

Biến thể HQ-16B có phạm vi tác chiến mở rộng lên 70 km, trong đó phạm vi hoạt động của nền tảng ban đầu chỉ giới hạn ở 40 km và có nhiều cảm biến cùng các biện pháp đối phó chiến tranh điện tử tiên tiến hơn. Biến thể HQ-16C hiện đang trong giai đoạn thử nghiệm, nhưng dự kiến sẽ đi vào hoạt động trước năm 2023.

Biến thể HQ-16B có phạm vi tác chiến mở rộng lên 70 km, trong đó phạm vi hoạt động của nền tảng ban đầu chỉ giới hạn ở 40 km và có nhiều cảm biến cùng các biện pháp đối phó chiến tranh điện tử tiên tiến hơn. Biến thể HQ-16C hiện đang trong giai đoạn thử nghiệm, nhưng dự kiến sẽ đi vào hoạt động trước năm 2023.

Mỗi đơn vị HQ-16 bao gồm hai tổ radar, một radar mảng pha thụ động băng tần L với phạm vi 85 km và một radar mảng pha thụ động 3-D băng tần S với phạm vi 140 km. Các tổ radar này có thể phát hiện tới 144 mục tiêu và theo dõi 48 mục tiêu đồng thời.

Mỗi đơn vị HQ-16 bao gồm hai tổ radar, một radar mảng pha thụ động băng tần L với phạm vi 85 km và một radar mảng pha thụ động 3-D băng tần S với phạm vi 140 km. Các tổ radar này có thể phát hiện tới 144 mục tiêu và theo dõi 48 mục tiêu đồng thời.

Một đơn vị HQ-16 cơ bản bao gồm bốn phương tiện phóng, mỗi phương tiện có sáu ống phóng, một xe chỉ huy và điều khiển, hai tổ radar và một máy phát điện. HQ-16 có khả năng hỗ trợ cho các hệ thống tên lửa tầm xa như S-400 và HQ-9B, tạo nên xác suất tiêu diệt rất cao đối với cả máy bay chiến đấu và tên lửa hành trình.

Một đơn vị HQ-16 cơ bản bao gồm bốn phương tiện phóng, mỗi phương tiện có sáu ống phóng, một xe chỉ huy và điều khiển, hai tổ radar và một máy phát điện. HQ-16 có khả năng hỗ trợ cho các hệ thống tên lửa tầm xa như S-400 và HQ-9B, tạo nên xác suất tiêu diệt rất cao đối với cả máy bay chiến đấu và tên lửa hành trình.

Quân đội Pakistan hiện là nhà khai thác nước ngoài duy nhất của các hệ thống HQ-16 trên đất liền, mặc dù quốc gia Nam Á hiện thiếu một loại phòng không tầm xa tương tự như HQ-9, nên mạng lưới phòng không của nước này hoàn toàn phụ thuộc vào các hệ thống tầm trung và tầm ngắn.

Quân đội Pakistan hiện là nhà khai thác nước ngoài duy nhất của các hệ thống HQ-16 trên đất liền, mặc dù quốc gia Nam Á hiện thiếu một loại phòng không tầm xa tương tự như HQ-9, nên mạng lưới phòng không của nước này hoàn toàn phụ thuộc vào các hệ thống tầm trung và tầm ngắn.

Ngoại trừ BuK-M3 và S-350 mới của Nga chỉ được sản xuất với số lượng nhỏ, HQ-16B được đánh giá là một trong những hệ thống phòng không tầm trung tiên tiến hiện nay. Một đối thủ cạnh tranh gần ngang hàng khác là K-SAM của Hàn Quốc, dựa trên các công nghệ tương tự như S-350 của Nga, nhưng cũ hơn và kém tiên tiến hơn so với S-350.

Ngoại trừ BuK-M3 và S-350 mới của Nga chỉ được sản xuất với số lượng nhỏ, HQ-16B được đánh giá là một trong những hệ thống phòng không tầm trung tiên tiến hiện nay. Một đối thủ cạnh tranh gần ngang hàng khác là K-SAM của Hàn Quốc, dựa trên các công nghệ tương tự như S-350 của Nga, nhưng cũ hơn và kém tiên tiến hơn so với S-350.

Hệ thống BuK của Nga cho đến nay đã thống trị các thị trường quốc tế, một phần do sự phổ biến của loạt hệ thống tầm xa S-300 khiến các quốc gia cũng phải mua các hệ thống tầm xa bổ sung từ Nga để tích hợp dễ dàng hơn. Nguồn ảnh: QQ.

Hệ thống BuK của Nga cho đến nay đã thống trị các thị trường quốc tế, một phần do sự phổ biến của loạt hệ thống tầm xa S-300 khiến các quốc gia cũng phải mua các hệ thống tầm xa bổ sung từ Nga để tích hợp dễ dàng hơn. Nguồn ảnh: QQ.

Sức mạnh của dàn tên lửa phòng không S-400 hiện đại nhất thế giới của Nga - hiện tại Trung Quốc cũng đã nhập khẩu loại vũ khí này. Nguồn: Nepta.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/trung-quoc-tim-loi-rieng-sau-khi-sao-chep-ten-lua-phong-khong-nga-1535493.html