Từ tên lửa P-500 đến Zircon và nỗi ám ảnh của hải quân phương Tây (2)

Trước thành công rực rỡ của tên lửa chống hạm P-5, Hải quân Liên Xô tiếp tục phát triển thế hệ 'sát thủ tàu sân bay' mới. Lần này, nhiệm vụ quan trọng là phát triển một loại tên lửa chống hạm hạng nặng mới có tên P-500 Bazalt.

 Tên lửa P-500 có thể được coi là sự tối ưu hóa của tên lửa chống hạm P-5, do giống nhau về hình dáng khí động học; điểm khác biệt là P-500 sử dụng 4 động cơ khởi tốc sử dụng nhiên liệu rắn và đặc biệt là sử dụng động cơ phản lực hoàn toàn mới, có trọng lượng nhẹ, tỷ lệ lực đẩy lớn và chi phí thấp.

Tên lửa P-500 có thể được coi là sự tối ưu hóa của tên lửa chống hạm P-5, do giống nhau về hình dáng khí động học; điểm khác biệt là P-500 sử dụng 4 động cơ khởi tốc sử dụng nhiên liệu rắn và đặc biệt là sử dụng động cơ phản lực hoàn toàn mới, có trọng lượng nhẹ, tỷ lệ lực đẩy lớn và chi phí thấp.

Với những cải tiến mới, giúp tên lửa chống hạm P-500 bay với tốc độ siêu thanh trong toàn bộ quá trình hành trình, giúp giảm đáng kể thời gian bay đến mục tiêu, cũng như giảm thời gian phản ứng của đối phương và nâng cao xác suất phản công; đồng thời cải thiện khả năng công phá của tên lửa.

Với những cải tiến mới, giúp tên lửa chống hạm P-500 bay với tốc độ siêu thanh trong toàn bộ quá trình hành trình, giúp giảm đáng kể thời gian bay đến mục tiêu, cũng như giảm thời gian phản ứng của đối phương và nâng cao xác suất phản công; đồng thời cải thiện khả năng công phá của tên lửa.

Tên lửa chống hạm P-500 có chiều dài 11,7 mét, đường kính đạn 0,8 mét, sải cánh 2,6 mét, tầm bắn tối đa 550 km, áp dụng thiết kế chế độ hành trình tầm cao, độ cao hành trình tối đa có thể đạt 13.500 mét, tốc độ bay trung bình trong cả hành trình 2,5 Mach; tổng trọng lượng của tên lửa khoảng 5 tấn, riêng đầu đạn là 1 tấn, hoặc đầu đạn hạt nhân tương đương 350.000 tấn TNT.

Tên lửa chống hạm P-500 có chiều dài 11,7 mét, đường kính đạn 0,8 mét, sải cánh 2,6 mét, tầm bắn tối đa 550 km, áp dụng thiết kế chế độ hành trình tầm cao, độ cao hành trình tối đa có thể đạt 13.500 mét, tốc độ bay trung bình trong cả hành trình 2,5 Mach; tổng trọng lượng của tên lửa khoảng 5 tấn, riêng đầu đạn là 1 tấn, hoặc đầu đạn hạt nhân tương đương 350.000 tấn TNT.

Do kích thước của tên lửa P-500 quá lớn, nên không có phiên bản phóng từ tàu ngầm, và chỉ được trang bị cho các tàu nổi của Hải quân Liên Xô. Trong Chiến tranh Lạnh, các tàu sân bay lớp Kiev và tàu tuần dương lớp Kirov, chủ yếu được trang bị tên lửa chống hạm P-500.

Do kích thước của tên lửa P-500 quá lớn, nên không có phiên bản phóng từ tàu ngầm, và chỉ được trang bị cho các tàu nổi của Hải quân Liên Xô. Trong Chiến tranh Lạnh, các tàu sân bay lớp Kiev và tàu tuần dương lớp Kirov, chủ yếu được trang bị tên lửa chống hạm P-500.

Mặc dù tên lửa P-500 có tầm bắn xa và uy lực lớn, nhưng tốc độ của nó không hề chậm. Đây là tên lửa chống hạm, có tốc độ siêu thanh toàn tầm bắn, đầu tiên của Liên Xô. Để để có thể bay siêu thanh, nên P-500 có độ cao đường đạo rất lớn; độ cao đường đạn tối đa của tên lửa, là 13.500 mét. Cũng là tên lửa chống hạm bay cao nhất khi đó.

Mặc dù tên lửa P-500 có tầm bắn xa và uy lực lớn, nhưng tốc độ của nó không hề chậm. Đây là tên lửa chống hạm, có tốc độ siêu thanh toàn tầm bắn, đầu tiên của Liên Xô. Để để có thể bay siêu thanh, nên P-500 có độ cao đường đạo rất lớn; độ cao đường đạn tối đa của tên lửa, là 13.500 mét. Cũng là tên lửa chống hạm bay cao nhất khi đó.

Mặc dù bay ở độ cao lớn, giúp giảm sức cản của không khí và đảm bảo tầm bắn của tên lửa, nhưng nó cũng khiến tên lửa, bị hỏa lực phòng không của nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ tấn công trước. Máy bay chiến đấu F-14 Tomcat, mà Hải quân Mỹ trang bị vào thời điểm đó, có thể sử dụng tên lửa AIM-54 Phoenix, để đánh chặn hiệu quả tên lửa chống hạm SS-N-12.

Mặc dù bay ở độ cao lớn, giúp giảm sức cản của không khí và đảm bảo tầm bắn của tên lửa, nhưng nó cũng khiến tên lửa, bị hỏa lực phòng không của nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ tấn công trước. Máy bay chiến đấu F-14 Tomcat, mà Hải quân Mỹ trang bị vào thời điểm đó, có thể sử dụng tên lửa AIM-54 Phoenix, để đánh chặn hiệu quả tên lửa chống hạm SS-N-12.

Đồng thời, loạt tên lửa đánh chặn phòng không Standard, mà tàu chiến Mỹ trang bị cũng rất xuất sắc, có khả năng đánh chặn tầm cao. Do đó, mối đe dọa của tên lửa P-500 đối với tàu sân bay Mỹ, không lớn bằng P-5; nên đây có lẽ là nguyên nhân quan trọng, khiến tầm bắn của tên lửa này nhỏ hơn.

Đồng thời, loạt tên lửa đánh chặn phòng không Standard, mà tàu chiến Mỹ trang bị cũng rất xuất sắc, có khả năng đánh chặn tầm cao. Do đó, mối đe dọa của tên lửa P-500 đối với tàu sân bay Mỹ, không lớn bằng P-5; nên đây có lẽ là nguyên nhân quan trọng, khiến tầm bắn của tên lửa này nhỏ hơn.

Không hài lòng với hiệu suất của tên lửa P-500, Hải quân Liên Xô sau đó đã phát triển tên lửa chống hạm nổi tiếng P-700 Granite (NATO định danh là P-700), được phương Tây đặt cho biệt danh "Sát thủ tàu sân bay". Điều này cho thấy, tên lửa chống hạm này đã mang đến cho hải quân phương Tây sự hoảng loạn.

Không hài lòng với hiệu suất của tên lửa P-500, Hải quân Liên Xô sau đó đã phát triển tên lửa chống hạm nổi tiếng P-700 Granite (NATO định danh là P-700), được phương Tây đặt cho biệt danh "Sát thủ tàu sân bay". Điều này cho thấy, tên lửa chống hạm này đã mang đến cho hải quân phương Tây sự hoảng loạn.

Tên lửa chống hạm hạng nặng P-700 cũng được thiết kế và phát triển bởi Phòng thiết kế Cherome, tên lửa này đã từ bỏ hình dạng khí động học của cửa hút khí ở bụng, mà tên lửa P-500 thế hệ trước sử dụng, mà thay bằng thiết kế như của máy bay chiến đấu MiG-21, sử dụng trực tiếp thiết kế cửa nạp khí từ đầu đạn.

Tên lửa chống hạm hạng nặng P-700 cũng được thiết kế và phát triển bởi Phòng thiết kế Cherome, tên lửa này đã từ bỏ hình dạng khí động học của cửa hút khí ở bụng, mà tên lửa P-500 thế hệ trước sử dụng, mà thay bằng thiết kế như của máy bay chiến đấu MiG-21, sử dụng trực tiếp thiết kế cửa nạp khí từ đầu đạn.

P-700 sử dụng một nón điều chỉnh sóng xung kích, được lắp trong cửa nạp khí của đầu đạn; hệ thống điều khiển hỏa lực bằng radar và đầu đạn được lắp bên trong nón điều chỉnh. Thiết kế này giống hệt phần mũi của tiêm kích MiG-21. Bộ hút khí đầu đạn, có thể tối đa hóa hiệu quả hút khí, đồng thời giảm lực cản.

P-700 sử dụng một nón điều chỉnh sóng xung kích, được lắp trong cửa nạp khí của đầu đạn; hệ thống điều khiển hỏa lực bằng radar và đầu đạn được lắp bên trong nón điều chỉnh. Thiết kế này giống hệt phần mũi của tiêm kích MiG-21. Bộ hút khí đầu đạn, có thể tối đa hóa hiệu quả hút khí, đồng thời giảm lực cản.

Tên lửa P-700, là tên lửa chống hạm đỉnh cao do Quân đội Liên Xô phát triển trong Chiến tranh Lạnh, từ lâu đã được giữ bí mật cao. Thậm chí 9 năm sau khi Liên Xô tan rã, do vụ tai nạn tàu ngầm hạt nhân Kursk năm 2000, thế giới mới hiểu bản chất thực sự của tên lửa P-700.

Tên lửa P-700, là tên lửa chống hạm đỉnh cao do Quân đội Liên Xô phát triển trong Chiến tranh Lạnh, từ lâu đã được giữ bí mật cao. Thậm chí 9 năm sau khi Liên Xô tan rã, do vụ tai nạn tàu ngầm hạt nhân Kursk năm 2000, thế giới mới hiểu bản chất thực sự của tên lửa P-700.

Tên lửa P-700 có chiều dài 10 mét, đường kính thân 0,85 mét, trọng lượng phóng lên tới 7 tấn, đầu đạn là đầu đạn nổ mạnh 750 kg, hoặc đầu đạn hạt nhân tương đương 350.000 tấn TNT. Tên lửa P-700 được trang bị động cơ phản lực КП93 và hệ thống phóng tên lửa rắn, tốc độ hành trình Mach 1,5 và tốc độ tấn công Mach 2,5.

Tên lửa P-700 có chiều dài 10 mét, đường kính thân 0,85 mét, trọng lượng phóng lên tới 7 tấn, đầu đạn là đầu đạn nổ mạnh 750 kg, hoặc đầu đạn hạt nhân tương đương 350.000 tấn TNT. Tên lửa P-700 được trang bị động cơ phản lực КП93 và hệ thống phóng tên lửa rắn, tốc độ hành trình Mach 1,5 và tốc độ tấn công Mach 2,5.

Tên lửa sử dụng phương pháp dẫn đường tổng hợp, gồm dẫn đường quán tính giai đoạn giữa + hiệu chỉnh lệnh + dẫn đường bằng radar chủ động đầu cuối; tầm bắn tối đa có thể đạt 550 km. Mặc dù tầm bắn không bằng tên lửa P-500 thế hệ trước, nhưng tên lửa này nhanh hơn và có độ cao đường đạn cao hơn, do vậy nó có sức công phá mạnh hơn.

Tên lửa sử dụng phương pháp dẫn đường tổng hợp, gồm dẫn đường quán tính giai đoạn giữa + hiệu chỉnh lệnh + dẫn đường bằng radar chủ động đầu cuối; tầm bắn tối đa có thể đạt 550 km. Mặc dù tầm bắn không bằng tên lửa P-500 thế hệ trước, nhưng tên lửa này nhanh hơn và có độ cao đường đạn cao hơn, do vậy nó có sức công phá mạnh hơn.

Điểm độc đáo của tên lửa P-700, là chiến thuật tiến công kiểu bầy sói, khi một một loạt tên lửa P-700 được phóng lên, những tên lửa này sẽ được vệ tinh hoặc máy bay dẫn đường đến khu vực mục tiêu; khi đến gần mục tiêu, tên lửa sẽ tự động leo lên và bật radar của tên lửa, để tìm kiếm mục tiêu.

Điểm độc đáo của tên lửa P-700, là chiến thuật tiến công kiểu bầy sói, khi một một loạt tên lửa P-700 được phóng lên, những tên lửa này sẽ được vệ tinh hoặc máy bay dẫn đường đến khu vực mục tiêu; khi đến gần mục tiêu, tên lửa sẽ tự động leo lên và bật radar của tên lửa, để tìm kiếm mục tiêu.

Sau khi khóa mục tiêu, nó sẽ thông báo cho các tên lửa khác thông qua liên kết dữ liệu và hướng dẫn các tên lửa khác tấn công. Và nếu tên lửa hành trình này bị đánh chặn, một tên lửa thứ hai sẽ tự động để bổ sung cho nó, cứ tiếp tục như vậy, cho đến khi tên lửa chạm mục tiêu hoặc bị tiêu diệt hoàn toàn.

Sau khi khóa mục tiêu, nó sẽ thông báo cho các tên lửa khác thông qua liên kết dữ liệu và hướng dẫn các tên lửa khác tấn công. Và nếu tên lửa hành trình này bị đánh chặn, một tên lửa thứ hai sẽ tự động để bổ sung cho nó, cứ tiếp tục như vậy, cho đến khi tên lửa chạm mục tiêu hoặc bị tiêu diệt hoàn toàn.

Thiết kế độc đáo này có thể nói là trên thế giới chưa hề có ý tưởng này và là chiến thuật tấn công độc đáo do hải quân Liên Xô sáng tạo ra và không hải quân nước nào có thể tái tạo thành công. Nguồn ảnh: RHBT.

Thiết kế độc đáo này có thể nói là trên thế giới chưa hề có ý tưởng này và là chiến thuật tấn công độc đáo do hải quân Liên Xô sáng tạo ra và không hải quân nước nào có thể tái tạo thành công. Nguồn ảnh: RHBT.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/tu-ten-lua-p-500-den-zircon-va-noi-am-anh-cua-hai-quan-phuong-tay-2-1493680.html