Từng đứng hàng đầu thế giới, Hải quân Anh giờ mạnh tới đâu?

Từng đứng ở vị trí cao nhất, được làm tiêu chí tham chiếu sức mạnh hải quân các cường quốc, hiện nay Hải quân Hoàng gia Anh đang ở vị trí nào?

Hải quân Anh được thành lập lần đầu tiên vào thế kỷ thứ 9, nhưng tới đầu thế kỷ 14 mới tham gia chiến tranh hải quân. Đối với lịch sử hiện đại của Hải quân Hoàng gia Anh, những chiến tích đạt được bắt đầu từ thế kỷ 16.

Hải quân Anh được thành lập lần đầu tiên vào thế kỷ thứ 9, nhưng tới đầu thế kỷ 14 mới tham gia chiến tranh hải quân. Đối với lịch sử hiện đại của Hải quân Hoàng gia Anh, những chiến tích đạt được bắt đầu từ thế kỷ 16.

Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã nâng tầm sức mạnh của Hải quân Anh. Lực lượng này cũng đã góp phần đắc lực vào công cuộc chinh phục thuộc địa của đế chế Anh. Chính vì sức mạnh hải quân hùng mạnh, mà Đế quốc Anh sau này được đặt tên là "Đế chế Mặt trời không bao giờ lặn".

Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã nâng tầm sức mạnh của Hải quân Anh. Lực lượng này cũng đã góp phần đắc lực vào công cuộc chinh phục thuộc địa của đế chế Anh. Chính vì sức mạnh hải quân hùng mạnh, mà Đế quốc Anh sau này được đặt tên là "Đế chế Mặt trời không bao giờ lặn".

Trong Thế chiến II, Anh vẫn là lực lượng hải quân mạnh nhất thế giới. Tổng số tàu chiến của họ khi đó đã đạt hơn 1.400 chiếc, bao gồm nhiều tàu sân bay, tàu tuần dương, tàu khu trục tàu ngầm và tàu đổ bộ.

Trong Thế chiến II, Anh vẫn là lực lượng hải quân mạnh nhất thế giới. Tổng số tàu chiến của họ khi đó đã đạt hơn 1.400 chiếc, bao gồm nhiều tàu sân bay, tàu tuần dương, tàu khu trục tàu ngầm và tàu đổ bộ.

Có lẽ tốc độ phát triển quá nhanh và lực lượng quá phân tán, sau Thế chiến II, Anh dần bắt đầu gặp phải những vấn đề khó khăn do ngân sách bị cắt giảm, đất nước bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng, nền kinh tế phải phụ thuộc vào Mỹ. Từ đó, lực lượng hải quân của Anh bắt đầu suy giảm.

Có lẽ tốc độ phát triển quá nhanh và lực lượng quá phân tán, sau Thế chiến II, Anh dần bắt đầu gặp phải những vấn đề khó khăn do ngân sách bị cắt giảm, đất nước bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng, nền kinh tế phải phụ thuộc vào Mỹ. Từ đó, lực lượng hải quân của Anh bắt đầu suy giảm.

Còn với nước Mỹ, sau Thế chiến II đã khẳng định vị trí siêu cường. Việc thiết lập sự thống trị của đồng đô la Mỹ đã khiến vị thế của nước này tăng vọt. Mỹ cũng tập trung phát triển thành cường quốc hải quân và vị trí dẫn đầu về hải quân rơi vào tay Mỹ. Chẳng lâu sau, sức mạnh của Hải quân Anh còn xếp sau cả Liên Xô.

Còn với nước Mỹ, sau Thế chiến II đã khẳng định vị trí siêu cường. Việc thiết lập sự thống trị của đồng đô la Mỹ đã khiến vị thế của nước này tăng vọt. Mỹ cũng tập trung phát triển thành cường quốc hải quân và vị trí dẫn đầu về hải quân rơi vào tay Mỹ. Chẳng lâu sau, sức mạnh của Hải quân Anh còn xếp sau cả Liên Xô.

Với việc phải liên tục cắt giảm ngân sách quốc phòng, Anh đã liên tục giảm quy mô của hải quân. Cho đến nay, Hải quân Hoàng gia Anh chỉ còn 80 tàu chiến các loại.

Với việc phải liên tục cắt giảm ngân sách quốc phòng, Anh đã liên tục giảm quy mô của hải quân. Cho đến nay, Hải quân Hoàng gia Anh chỉ còn 80 tàu chiến các loại.

Trong những năm gần đây, tỷ lệ tham dự của các tàu chiến Anh trong các chiến dịch quốc tế thấp, thậm chí rất thấp. Ví dụ, trong chiến dịch không kích vào Lybia năm 2011, hải quân Anh có ít đóng góp hơn hải quân Pháp.

Trong những năm gần đây, tỷ lệ tham dự của các tàu chiến Anh trong các chiến dịch quốc tế thấp, thậm chí rất thấp. Ví dụ, trong chiến dịch không kích vào Lybia năm 2011, hải quân Anh có ít đóng góp hơn hải quân Pháp.

Theo thông tin của Viện nghiên cứu Hòa bình Quốc tế, Hải quân Hoàng gia hiện chỉ có 6 tàu khu trục, nhưng hầu hết các tàu khu trục này đều nằm cảng, với thời gian thực hiện nhiệm vụ trung bình chỉ là 20%.

Theo thông tin của Viện nghiên cứu Hòa bình Quốc tế, Hải quân Hoàng gia hiện chỉ có 6 tàu khu trục, nhưng hầu hết các tàu khu trục này đều nằm cảng, với thời gian thực hiện nhiệm vụ trung bình chỉ là 20%.

Điều đáng ngạc nhiên hơn nữa là 2 tàu khu trục của Hải quân Anh trong số 6 tàu trên rất ít khi được phân công nghiệm vụ, mà thường xuyên bị cho nằm cảng.

Điều đáng ngạc nhiên hơn nữa là 2 tàu khu trục của Hải quân Anh trong số 6 tàu trên rất ít khi được phân công nghiệm vụ, mà thường xuyên bị cho nằm cảng.

Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, một số quốc gia như Trung Quốc và Nga liên tục gia tăng sức mạnh hàng hải, nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia; trong bối cảnh đó, nước Anh cũng dồn ngân sách đóng mới 2 tàu sân bay đắt nhất lịch sử.

Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, một số quốc gia như Trung Quốc và Nga liên tục gia tăng sức mạnh hàng hải, nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia; trong bối cảnh đó, nước Anh cũng dồn ngân sách đóng mới 2 tàu sân bay đắt nhất lịch sử.

Mặc dù số tàu sân bay của Anh này không nhiều so với Mỹ, nhưng Anh vẫn là quốc gia có 2 tàu sân bay; quan trọng hơn, Anh hoàn toàn có đủ năng lực nghiên cứu, phát triển và đóng tàu sân bay.

Mặc dù số tàu sân bay của Anh này không nhiều so với Mỹ, nhưng Anh vẫn là quốc gia có 2 tàu sân bay; quan trọng hơn, Anh hoàn toàn có đủ năng lực nghiên cứu, phát triển và đóng tàu sân bay.

Các chuyên gia cũng cho biết, mặc dù chi tiêu quân sự của Anh có phần ít hơn so với thời kỳ huy hoàng trước đó, tuy nhiên lịch sử sức mạnh của quá khứ có thể tồn tại và sức mạnh của hải quân Hoàng gia Anh không hề bị đánh giá thấp.

Các chuyên gia cũng cho biết, mặc dù chi tiêu quân sự của Anh có phần ít hơn so với thời kỳ huy hoàng trước đó, tuy nhiên lịch sử sức mạnh của quá khứ có thể tồn tại và sức mạnh của hải quân Hoàng gia Anh không hề bị đánh giá thấp.

Hoàng Anh (tổng hợp)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/tung-dung-hang-dau-the-gioi-hai-quan-anh-gio-manh-toi-dau-1748575.html