Tưởng chảo rán, ai ngờ là bảo vật giá hơn nửa tấn vàng

Một số cổ vật thoạt đầu trông bình thường nhưng hóa ra lại là bảo vật hiếm có trên đời với giá trị rất lớn.

 Bảo vật quý giá này có tên là "Hề Giáp bàn" hoặc "chiếc khay Hề Giáp". Đây là một chiếc khay bằng đồng được chế tác vào năm 823 TCN dưới thời Tây Chu.

Bảo vật quý giá này có tên là "Hề Giáp bàn" hoặc "chiếc khay Hề Giáp". Đây là một chiếc khay bằng đồng được chế tác vào năm 823 TCN dưới thời Tây Chu.

Chiếc khay này có kích thước lớn, cao 11,7 cm và rộng 47 cm, có tay cầm hai bên và được khắc hơn 130 chữ để lưu lại một sự kiện lịch sử quan trọng trong thời nhà Tây Chu.

Chiếc khay này có kích thước lớn, cao 11,7 cm và rộng 47 cm, có tay cầm hai bên và được khắc hơn 130 chữ để lưu lại một sự kiện lịch sử quan trọng trong thời nhà Tây Chu.

Chiếc khay Hề Giáp được đặt theo tên của Doãn Cát Phủ, một quốc công của nước Doãn trong thời kỳ nhà Tây Chu. Nó trở thành quốc bảo dưới thời Nam Tống.

Chiếc khay Hề Giáp được đặt theo tên của Doãn Cát Phủ, một quốc công của nước Doãn trong thời kỳ nhà Tây Chu. Nó trở thành quốc bảo dưới thời Nam Tống.

Tuy nhiên, sau đó, khay này lại lạc vào dân gian và trở thành chảo rán trong một gia đình thường dân. May mắn thay, một vị quan đã nhận ra giá trị của nó và giải cứu bảo vật này.

Tuy nhiên, sau đó, khay này lại lạc vào dân gian và trở thành chảo rán trong một gia đình thường dân. May mắn thay, một vị quan đã nhận ra giá trị của nó và giải cứu bảo vật này.

Sau đó, khay Hề Giáp lại mất tích và chỉ được sưu tập lại vào cuối triều đại nhà Thanh và đầu thời Trung Hoa Dân Quốc bởi ông Trần Giới Kỳ. Tuy nhiên, sau đó không ai biết vị trí của khay Hề Giáp.

Sau đó, khay Hề Giáp lại mất tích và chỉ được sưu tập lại vào cuối triều đại nhà Thanh và đầu thời Trung Hoa Dân Quốc bởi ông Trần Giới Kỳ. Tuy nhiên, sau đó không ai biết vị trí của khay Hề Giáp.

Do giá trị văn hóa và lịch sử lớn, có nhiều bản sao khay Hề Giáp xuất hiện ở Nhật Bản, Hồng Kông và nơi khác.

Do giá trị văn hóa và lịch sử lớn, có nhiều bản sao khay Hề Giáp xuất hiện ở Nhật Bản, Hồng Kông và nơi khác.

Một chàng trai tên Đỗ đã mua một chiếc khay Hề Giáp ở Mỹ với giá chỉ 300 USD, và nhiều người nghĩ rằng nó là hàng giả. Tuy nhiên, các chuyên gia đã xác nhận rằng đó là bản thật.

Một chàng trai tên Đỗ đã mua một chiếc khay Hề Giáp ở Mỹ với giá chỉ 300 USD, và nhiều người nghĩ rằng nó là hàng giả. Tuy nhiên, các chuyên gia đã xác nhận rằng đó là bản thật.

Trong một phiên đấu giá tại Trung Quốc, chiếc khay Hề Giáp đã được bán với giá 27,3 triệu USD, tương đương với hơn nửa tấn vàng vào thời điểm đó.

Trong một phiên đấu giá tại Trung Quốc, chiếc khay Hề Giáp đã được bán với giá 27,3 triệu USD, tương đương với hơn nửa tấn vàng vào thời điểm đó.

Điều này chứng tỏ giá trị lớn của bảo vật này và được coi là một trong những cổ vật có giá trị cao nhất tại Trung Quốc.

Điều này chứng tỏ giá trị lớn của bảo vật này và được coi là một trong những cổ vật có giá trị cao nhất tại Trung Quốc.

Các nhà sử học còn đánh giá rằng khay Hề Giáp có giá trị tương đương với Mao Công, một bảo vật khắc chữ dài nhất thế giới cũng từ thời Tây Chu.

Các nhà sử học còn đánh giá rằng khay Hề Giáp có giá trị tương đương với Mao Công, một bảo vật khắc chữ dài nhất thế giới cũng từ thời Tây Chu.

Xem thêm video: Cận cảnh tăng T59 số hiệu 337 vừa được công bố Bảo vật Quốc gia.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/tuong-chao-ran-ai-ngo-la-bao-vat-gia-hon-nua-tan-vang-1864650.html