Mặc dù 99% của Nam Cực bao phủ toàn băng, nhưng chính điều đó làm cho vùng đất khắc nghiệt này độc đáo, hãy tưởng tượng trước mắt bạn là những dòng sông băng màu xanh siêu thực, những ngọn núi lửa đang hoạt động, và bốn phương toàn là tuyết phủ. Rồi đột nhiên, bỗng từ đâu một con chim cánh cụt hay chú cá voi xuất hiện – thật tuyệt vời, bạn như thể bước vào thế giới mới khác hoàn toàn với cuộc sống thường ngày xung quanh bạn.
Chim cánh cụt trên tảng băng trôi màu xanh, biển Scotia
Nhìn từ trên không của thềm băng Ross
Hải cẩu Weddell nhoi lên khỏi mặt nước
Những ngọn núi in bóng trên biển Weddell
Chim cánh cụt non trên đảo Snow Hill
Những mảng băng nhìn từ trên cao
Núi băng trôi hình thành do băng tan
Một thợ lặn đang khám phá dưới băng biển tại Cape Evans - địa điểm lặn phổ biến của các nhà khoa học
Vịnh Telefon và những ngọn núi lửa xung quanh, đảo Decece
Tàu phá băng trên vùng McMurdo Sound
Tảng băng trôi hình cung trôi ngoài bán đảo Tây Nam Cực
Hải âu trên đảo Prion, khu vực xa xôi ở Nam Georgia
Cá voi gù lưng ở vịnh Dallmann, ngoài quần đảo Melchior
Một người đứng ở lối vào hang động băng
Nhà thờ Grytviken, Nam Georgia
Tảng băng ở eo biển Gerlache
Thềm băng Larsen
Kẽ băng trên đảo Ross
Chim cánh cụt, Nam Georgia
Cột mặt trời là hiệu ứng quang học do ánh sáng mặt trời phản chiếu từ các tinh thể băng rơi xuống
https://dulich.petrotimes.vn/
Yến Phạm