Vì sao Trung Quốc muốn có cho bằng được pháo BM-21 của Liên Xô?

Pháo phản lực BM-21 là loại hỏa lực pháo binh cơ bản và khá phổ biến của Liên Xô cũng như nhiều quá gia trên thế giới, thế nhưng Trung Quốc lại chưa từng mua được loại pháo phản lực này theo một cách chính thức.

Ra đời từ năm 1963, pháo phản lực BM-21 là loại vũ khí cực kỳ nguy hiểm, lần đầu tiên được sử dụng trong cuộc xung đột biên giới giữa Liên Xô và Trung Quốc năm 1969. Do quan hệ giữa hai nước vào thời kỳ BM-21 ra đời là cực kỳ căng thẳng nên Bắc Kinh hoàn toàn không mua được loại vũ khí này. Nguồn ảnh: Sina.

Ra đời từ năm 1963, pháo phản lực BM-21 là loại vũ khí cực kỳ nguy hiểm, lần đầu tiên được sử dụng trong cuộc xung đột biên giới giữa Liên Xô và Trung Quốc năm 1969. Do quan hệ giữa hai nước vào thời kỳ BM-21 ra đời là cực kỳ căng thẳng nên Bắc Kinh hoàn toàn không mua được loại vũ khí này. Nguồn ảnh: Sina.

So với các loại pháo phản lực tương tự mà Trung Quốc sử dụng thời kỳ đó có cỡ nòng 107mm và 130mm, pháo phản lực BM-21 với cỡ nòng 122mm có độ chính xác và độ công phá lớn hơn rất nhiều khiến Bắc Kinh cực kỳ nóng mặt và quyết tâm sở hữu bằng được loại vũ khí này. Nguồn ảnh: Sina.

So với các loại pháo phản lực tương tự mà Trung Quốc sử dụng thời kỳ đó có cỡ nòng 107mm và 130mm, pháo phản lực BM-21 với cỡ nòng 122mm có độ chính xác và độ công phá lớn hơn rất nhiều khiến Bắc Kinh cực kỳ nóng mặt và quyết tâm sở hữu bằng được loại vũ khí này. Nguồn ảnh: Sina.

Qua các mỗi quan hệ với các quốc gia thân Trung Quốc ở Đông Âu thời điểm đó, Trung Quốc đã tiếp cận được với những dàn BM-21 nguyên bản do Liên Xô sản xuất. Nhiều nguồn tin cho rằng, Ai Cập chính là nước đã bán BM-21 cho Trung Quốc trong giai đoạn này. Nguồn ảnh: Sina.

Qua các mỗi quan hệ với các quốc gia thân Trung Quốc ở Đông Âu thời điểm đó, Trung Quốc đã tiếp cận được với những dàn BM-21 nguyên bản do Liên Xô sản xuất. Nhiều nguồn tin cho rằng, Ai Cập chính là nước đã bán BM-21 cho Trung Quốc trong giai đoạn này. Nguồn ảnh: Sina.

Dựa trên thiết kế gốc có được, Trung Quốc đã tự phát triển một pháo phản lực với sức mạnh tương đương của Liên Xô, tới năm 1981 thì hoàn thiện với tên gọi Type 81 SPRL, gia nhập biên chế chính thức vào một năm sau đó. Nguồn ảnh: Sina.

Dựa trên thiết kế gốc có được, Trung Quốc đã tự phát triển một pháo phản lực với sức mạnh tương đương của Liên Xô, tới năm 1981 thì hoàn thiện với tên gọi Type 81 SPRL, gia nhập biên chế chính thức vào một năm sau đó. Nguồn ảnh: Sina.

Dựa trên kinh nghiệm có sẵn, một loạt các phiên bản cải tiến của Type 81 đã được Trung Quốc cho ra đời sau đó, bao gồm phiên bản Type 83 SPRL 24 ống phóng, Type 89 TSPRL 40 ống phóng hay Type 90, Type 90A và Type 90B. Nguồn ảnh: Sina.

Dựa trên kinh nghiệm có sẵn, một loạt các phiên bản cải tiến của Type 81 đã được Trung Quốc cho ra đời sau đó, bao gồm phiên bản Type 83 SPRL 24 ống phóng, Type 89 TSPRL 40 ống phóng hay Type 90, Type 90A và Type 90B. Nguồn ảnh: Sina.

Truyền thông Trung Quốc khẳng định, phiên bản mới nhất của pháo phản lực phóng loạt BM-21 do Trung Quốc sản xuất có sử dụng loại đạn mới, có khả năng bắn với tầm phóng tối đa lên tới 40 km - vượt trội hơn hẳn so với bản gốc do Liên Xô phát triển. Nguồn ảnh: Sina.

Truyền thông Trung Quốc khẳng định, phiên bản mới nhất của pháo phản lực phóng loạt BM-21 do Trung Quốc sản xuất có sử dụng loại đạn mới, có khả năng bắn với tầm phóng tối đa lên tới 40 km - vượt trội hơn hẳn so với bản gốc do Liên Xô phát triển. Nguồn ảnh: Sina.

Điểm yếu lớn nhất của các loại pháo phản lực BM-21 và các phiên bản được sản xuất dựa trên thiết kế của nó đó là quá trình nạp lại đạn của loại vũ khí này là cực kỳ lâu. Nguồn ảnh: Sina.

Điểm yếu lớn nhất của các loại pháo phản lực BM-21 và các phiên bản được sản xuất dựa trên thiết kế của nó đó là quá trình nạp lại đạn của loại vũ khí này là cực kỳ lâu. Nguồn ảnh: Sina.

Kể cả với phiên bản Type 90 SPRL do Trung Quốc sản xuất với hệ thống tự động nạp đạn, hệ thống này cũng chỉ có dự trữ 40 quả đạn phản lực và sau khi bắn xong hai lượt, quá trình nạp đạn lại bằng tay thậm chí còn tốn thời gian gấp đôi so với thông thường vì khi này kíp chiến đấu cần nạp tới 80 quả vào hệ thống. Nguồn ảnh: Sina.

Kể cả với phiên bản Type 90 SPRL do Trung Quốc sản xuất với hệ thống tự động nạp đạn, hệ thống này cũng chỉ có dự trữ 40 quả đạn phản lực và sau khi bắn xong hai lượt, quá trình nạp đạn lại bằng tay thậm chí còn tốn thời gian gấp đôi so với thông thường vì khi này kíp chiến đấu cần nạp tới 80 quả vào hệ thống. Nguồn ảnh: Sina.

Tuy nhiên, với ưu thế rẻ tiền, hiệu quả và có khả năng reo rắc nỗi sợ hãi kinh hoàng cho đối phương trên chiến trường, các loại pháo phản lực phóng loạt như BM-21 tới nay vẫn được sử dụng với số lượng cực kỳ lớn tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có cả Việt Nam. Nguồn ảnh: Sina.

Tuy nhiên, với ưu thế rẻ tiền, hiệu quả và có khả năng reo rắc nỗi sợ hãi kinh hoàng cho đối phương trên chiến trường, các loại pháo phản lực phóng loạt như BM-21 tới nay vẫn được sử dụng với số lượng cực kỳ lớn tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có cả Việt Nam. Nguồn ảnh: Sina.

Mời độc giả xem Video: Pháo phản lực BM-21 của Việt Nam tham gia tập trận. Nguồn: QPVN.

Tuấn Anh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/quan-su/vi-sao-trung-quoc-muon-co-cho-bang-duoc-phao-bm-21-cua-lien-xo-1236870.html