'Vũ khí báo thù' nào khiến trùm phát xít Hitler vỡ mộng?

Các nhà khảo cổ mới khai quật được phần còn lại của một tên lửa V2 tại London, Anh. Đức quốc xã sử dụng vũ khí này khi tấn công xâm lược Anh trong Thế chiến 2. V2 được xem là 'vũ khí báo thù' của Hitler được kỳ vọng sẽ góp phần đánh bại quân Đồng minh.

Trong cuộc khai quật tại một cánh đồng ở Đông Nam nước Anh, các nhà khảo cổ tìm thấy phần còn lại của một tên lửa V2. Vũ khí này được Đức quốc xã sử dụng khi tấn công xâm lược Anh vào năm 1944. Nó là " vũ khí báo thù" nổi tiếng của Đức quốc xã được Hiler kỳ vọng sẽ góp phần đánh bại quân Đồng minh trong giai đoạn cuối Thế chiến 2.

Trong cuộc khai quật tại một cánh đồng ở Đông Nam nước Anh, các nhà khảo cổ tìm thấy phần còn lại của một tên lửa V2. Vũ khí này được Đức quốc xã sử dụng khi tấn công xâm lược Anh vào năm 1944. Nó là " vũ khí báo thù" nổi tiếng của Đức quốc xã được Hiler kỳ vọng sẽ góp phần đánh bại quân Đồng minh trong giai đoạn cuối Thế chiến 2.

Trùm phát xít Hitler và Đức quốc xã đặt nhiều kỳ vọng vào "vũ khí báo thù" này vì V2 là tên lửa đạn đạo dẫn đường đầu tiên trên thế giới. Các chuyên gia quân sự và vũ khí làm việc cho Hitler tiến hành dự án nghiên cứu, chế tạo V-2 từ năm 1934. Nó được thử nghiệm thành công lần đầu tiên vào tháng 10/1942.

Trùm phát xít Hitler và Đức quốc xã đặt nhiều kỳ vọng vào "vũ khí báo thù" này vì V2 là tên lửa đạn đạo dẫn đường đầu tiên trên thế giới. Các chuyên gia quân sự và vũ khí làm việc cho Hitler tiến hành dự án nghiên cứu, chế tạo V-2 từ năm 1934. Nó được thử nghiệm thành công lần đầu tiên vào tháng 10/1942.

Theo thiết kế, tên lửa V-2 có hành trình bay hơn 190 km, đạt độ cao 84,5 km. Vì vậy, đây là tên lửa đầu tiên trong lịch sử nhân loại chạm được tới rìa vũ trụ.

Theo thiết kế, tên lửa V-2 có hành trình bay hơn 190 km, đạt độ cao 84,5 km. Vì vậy, đây là tên lửa đầu tiên trong lịch sử nhân loại chạm được tới rìa vũ trụ.

Sau một thời gian dài nghiên cứu và phát triển, vào năm 1943, tên lửa V-2 trở thành một trong những dự án vũ khí lớn nhất của Đức Quốc xã. Nó được trùm phát xít Adolf Hitler lên kế hoạch sử dụng để tấn công các thành phố lớn của quân Đồng minh nhằm trả thù các nước này vì đã khiến Đức thất bại trên nhiều chiến trường.

Sau một thời gian dài nghiên cứu và phát triển, vào năm 1943, tên lửa V-2 trở thành một trong những dự án vũ khí lớn nhất của Đức Quốc xã. Nó được trùm phát xít Adolf Hitler lên kế hoạch sử dụng để tấn công các thành phố lớn của quân Đồng minh nhằm trả thù các nước này vì đã khiến Đức thất bại trên nhiều chiến trường.

Theo ước tính, Đức quốc xã cho sản xuất khoảng 6.000 tên lửa V-2 trong Thế chiến 2. Theo kế hoạch, chúng sẽ được phóng từ những công trình kiên cố tương tự hầm phóng tên lửa hiện đại. Tuy nhiên, để tránh các cuộc tấn công của quân Đồng minh, phát xít Đức sử dụng bệ phóng di động.

Theo ước tính, Đức quốc xã cho sản xuất khoảng 6.000 tên lửa V-2 trong Thế chiến 2. Theo kế hoạch, chúng sẽ được phóng từ những công trình kiên cố tương tự hầm phóng tên lửa hiện đại. Tuy nhiên, để tránh các cuộc tấn công của quân Đồng minh, phát xít Đức sử dụng bệ phóng di động.

 Tên lửa V-2 phức tạp và có kích thước lớn hơn nhiều so với V-1, dự án được Đức Quốc xã phát triển trước đó. Loại vũ khí này cao 14 m, được trang bị một đầu đạn chứa khoảng 907 kg chất nổ amatol, với tầm bắn khoảng 322 km.

Tên lửa V-2 phức tạp và có kích thước lớn hơn nhiều so với V-1, dự án được Đức Quốc xã phát triển trước đó. Loại vũ khí này cao 14 m, được trang bị một đầu đạn chứa khoảng 907 kg chất nổ amatol, với tầm bắn khoảng 322 km.

Sau khi phóng, tên lửa V-2 sẽ đạt tới độ cao hơn 80 km trong không trung, đạt tốc độ hơn 4.800 km/h, chạm tới mục tiêu chỉ trong 5 phút. Tốc độ của tên lửa này nhanh đến mức có thể lao vào mục tiêu ở vận tốc hơn 2.880 km/h.

Sau khi phóng, tên lửa V-2 sẽ đạt tới độ cao hơn 80 km trong không trung, đạt tốc độ hơn 4.800 km/h, chạm tới mục tiêu chỉ trong 5 phút. Tốc độ của tên lửa này nhanh đến mức có thể lao vào mục tiêu ở vận tốc hơn 2.880 km/h.

Với những đặc điểm trên, tên lửa V-2 trở thành siêu vũ khí khiến quân Đồng minh không thể đánh chặn. Nhờ vậy, quân đội Đức quốc xã dành được một số thắng lợi tại các chiến trường ở Bỉ, Anh, Pháp và Hà Lan.

Với những đặc điểm trên, tên lửa V-2 trở thành siêu vũ khí khiến quân Đồng minh không thể đánh chặn. Nhờ vậy, quân đội Đức quốc xã dành được một số thắng lợi tại các chiến trường ở Bỉ, Anh, Pháp và Hà Lan.

Riêng tại Vương quốc Anh, hơn 2.700 người thiệt mạng vì các cuộc tấn công bằng tên lửa V-2 của phát xít Đức. Dù sở hữu "vũ khí báo thù" có khả năng sát thương cao nhưng chính quyền Hitler không thể xoay chuyển tình thế bởi sức mạnh của quân Đồng minh vượt trội hơn.

Riêng tại Vương quốc Anh, hơn 2.700 người thiệt mạng vì các cuộc tấn công bằng tên lửa V-2 của phát xít Đức. Dù sở hữu "vũ khí báo thù" có khả năng sát thương cao nhưng chính quyền Hitler không thể xoay chuyển tình thế bởi sức mạnh của quân Đồng minh vượt trội hơn.

Cuối cùng, Hitler và phát xít Đức nếm mùi thất bại khi bị quân Đồng minh đánh bại hoàn toàn vào năm 1945, góp phần kết thúc Thế chiến 2.

Cuối cùng, Hitler và phát xít Đức nếm mùi thất bại khi bị quân Đồng minh đánh bại hoàn toàn vào năm 1945, góp phần kết thúc Thế chiến 2.

Mời độc giả xem video: Học sinh có cần học thêm tiếng Hàn, tiếng Đức?. Nguồn: HGV.

Tâm Anh (theo LS)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/vu-khi-bao-thu-nao-khien-trum-phat-xit-hitler-vo-mong-1606044.html