'Vũ khí' khiến sinh vật nhầy nhụa nhất hành tinh thoát khỏi hàm cá mập

Với vũ khí bí mật của riêng mình, sinh vật kỳ lạ này có thể dễ dàng thoát khỏi hàm cá mập.

Cá mút đá (myxinidae) được coi là một trong những loài sinh vật nhầy nhụa nhất hành tinh. Khi bị kích động, loài cá này thường tạo ra chất nhầy để giúp chúng thoát khỏi kẻ thù. Nếu bị cá mập tấn công, có rất ít sinh vật có thể ứng phó. Thế nhưng, cá mút đá lại là một trong số ít đó. Vậy, loài cá này có vũ khí bí mật gì?

Cá mút đá (myxinidae) được coi là một trong những loài sinh vật nhầy nhụa nhất hành tinh. Khi bị kích động, loài cá này thường tạo ra chất nhầy để giúp chúng thoát khỏi kẻ thù. Nếu bị cá mập tấn công, có rất ít sinh vật có thể ứng phó. Thế nhưng, cá mút đá lại là một trong số ít đó. Vậy, loài cá này có vũ khí bí mật gì?

Theo đó, khi răng của cá mập nghiến xuống, cá mút đá không có xương để bị nghiền nát, thay vào đó chúng chỉ có sụn mềm dẻo. Ngoài ra, do da của cá mút đá dính liền với phần còn lại của cơ thể lỏng lẻo nên áp lực từ vết cắn khiến những cơ quan thiết yếu của nó trượt ra ngoài. Điều này giúp loài cá này tránh bị tổn thương

Theo đó, khi răng của cá mập nghiến xuống, cá mút đá không có xương để bị nghiền nát, thay vào đó chúng chỉ có sụn mềm dẻo. Ngoài ra, do da của cá mút đá dính liền với phần còn lại của cơ thể lỏng lẻo nên áp lực từ vết cắn khiến những cơ quan thiết yếu của nó trượt ra ngoài. Điều này giúp loài cá này tránh bị tổn thương

Hơn nữa, cá mút đá cũng cố gắng xua đuổi cá mập bằng cách phun ra chất nhầy. Thực tế, sinh vật này có khoảng 100 tuyến chất nhầy nằm dọc theo mỗi bên cơ thể của nó.

Hơn nữa, cá mút đá cũng cố gắng xua đuổi cá mập bằng cách phun ra chất nhầy. Thực tế, sinh vật này có khoảng 100 tuyến chất nhầy nằm dọc theo mỗi bên cơ thể của nó.

Bên trong đó là tế bào chất nhầy và tế bào sợi. Những tế bào chất nhầy có chứa hàng trăm túi nhầy cô đặc. Trong khi đó, mỗi tế bào sợi chứa một sợi protein cuộn phức tạp.

Bên trong đó là tế bào chất nhầy và tế bào sợi. Những tế bào chất nhầy có chứa hàng trăm túi nhầy cô đặc. Trong khi đó, mỗi tế bào sợi chứa một sợi protein cuộn phức tạp.

Nếu bị cá mập tấn công, có rất ít sinh vật có thể ứng phó. Thế nhưng, cá mút đá lại là một trong số ít đó. Vậy, loài cá này có vũ khí bí mật gì?

Nếu bị cá mập tấn công, có rất ít sinh vật có thể ứng phó. Thế nhưng, cá mút đá lại là một trong số ít đó. Vậy, loài cá này có vũ khí bí mật gì?

Theo đó, khi răng của cá mập nghiến xuống, cá mút đá không có xương để bị nghiền nát, thay vào đó chúng chỉ có sụn mềm dẻo. Ngoài ra, do da của cá mút đá dính liền với phần còn lại của cơ thể lỏng lẻo nên áp lực từ vết cắn khiến những cơ quan thiết yếu của nó trượt ra ngoài. Điều này giúp loài cá này tránh bị tổn thương.

Theo đó, khi răng của cá mập nghiến xuống, cá mút đá không có xương để bị nghiền nát, thay vào đó chúng chỉ có sụn mềm dẻo. Ngoài ra, do da của cá mút đá dính liền với phần còn lại của cơ thể lỏng lẻo nên áp lực từ vết cắn khiến những cơ quan thiết yếu của nó trượt ra ngoài. Điều này giúp loài cá này tránh bị tổn thương.

Hơn nữa, cá mút đá cũng cố gắng xua đuổi cá mập bằng cách phun ra chất nhầy. Thực tế, sinh vật này có khoảng 100 tuyến chất nhầy nằm dọc theo mỗi bên cơ thể của nó.

Hơn nữa, cá mút đá cũng cố gắng xua đuổi cá mập bằng cách phun ra chất nhầy. Thực tế, sinh vật này có khoảng 100 tuyến chất nhầy nằm dọc theo mỗi bên cơ thể của nó.

Bên trong đó là tế bào chất nhầy và tế bào sợi. Những tế bào chất nhầy có chứa hàng trăm túi nhầy cô đặc. Trong khi đó, mỗi tế bào sợi chứa một sợi protein cuộn phức tạp.

Bên trong đó là tế bào chất nhầy và tế bào sợi. Những tế bào chất nhầy có chứa hàng trăm túi nhầy cô đặc. Trong khi đó, mỗi tế bào sợi chứa một sợi protein cuộn phức tạp.

Cá mút đá có phần đầu giống với con lươn và có ria ngắn. Đặc biệt, chúng có một hộp sọ nhưng lại chứa đến 2 não, loại cá này không có hàm và không có xương sống (chỉ có sụn). Cá Ninja không có mắt, chúng thường ăn vào ban đêm.

Cá mút đá có phần đầu giống với con lươn và có ria ngắn. Đặc biệt, chúng có một hộp sọ nhưng lại chứa đến 2 não, loại cá này không có hàm và không có xương sống (chỉ có sụn). Cá Ninja không có mắt, chúng thường ăn vào ban đêm.

Cá mút đá thuộc loài lưỡng tính, nghĩa là chúng có thể thay đổi giới tính tùy thuộc vào số lượng con cái và con đực trong môi trường sống tại một khu vực nhất định.

Cá mút đá thuộc loài lưỡng tính, nghĩa là chúng có thể thay đổi giới tính tùy thuộc vào số lượng con cái và con đực trong môi trường sống tại một khu vực nhất định.

Cá mút đá sống chủ yếu ở độ sâu 500 - 1000m so với mực nước biển và nhiệt độ nước dao động từ 5 - 8 độ C. Chúng được tìm thấy nhiều ở bờ biển Đại Tây Dương thuộc khu vực châu Âu, Bắc Mỹ, Ngũ Đại Hồ và phía tây Địa Trung Hải.

Cá mút đá sống chủ yếu ở độ sâu 500 - 1000m so với mực nước biển và nhiệt độ nước dao động từ 5 - 8 độ C. Chúng được tìm thấy nhiều ở bờ biển Đại Tây Dương thuộc khu vực châu Âu, Bắc Mỹ, Ngũ Đại Hồ và phía tây Địa Trung Hải.

Ở Việt Nam, cá mút đá thường sống ở trong các rạn san hô, ven bờ biển hoặc vùng đá ngầm ở khu vực miền Trung và miền Nam. Ngoài ra, cá Ninja còn sống ký sinh trên một số loài cá khác bằng cách dùng hàm miệng của chúng để bám chặt vào thân của loài cá khác.

Ở Việt Nam, cá mút đá thường sống ở trong các rạn san hô, ven bờ biển hoặc vùng đá ngầm ở khu vực miền Trung và miền Nam. Ngoài ra, cá Ninja còn sống ký sinh trên một số loài cá khác bằng cách dùng hàm miệng của chúng để bám chặt vào thân của loài cá khác.

Xem thêm video: Sinh vật lạ giống đỉa xâm lấn nhà dân tại Đồng Tháp (Nguồn: THDT).

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/vu-khi-khien-sinh-vat-nhay-nhua-nhat-hanh-tinh-thoat-khoi-ham-ca-map-1776959.html