Xe tăng Armata Nga có cần phải e dè trước M1A2 SEP v3 Mỹ?

Xe tăng chủ lực Armata Nga và M1A2 SEP v3 Mỹ đều được đánh giá là những phương tiện thiết giáp mạnh nhất ở thời điểm hiện tại, nhưng nếu hai cỗ chiến xa này đối đầu với nhau, đâu sẽ là kẻ vô địch?

Trong Chiến tranh Lạnh, Mỹ và Liên Xô đã tham gia vào một cuộc cạnh tranh không ngừng để phát triển xe tăng chủ lực và công nghệ chống tăng tốt hơn. Mặc dù điều này đã bị dừng lại bởi sự tan rã của Liên Xô và dẫn đến việc cắt giảm ngân sách quốc phòng của cả hai bên và thế hệ xe tăng cuối cùng cũng đã đạt đến độ chín.

Trong Chiến tranh Lạnh, Mỹ và Liên Xô đã tham gia vào một cuộc cạnh tranh không ngừng để phát triển xe tăng chủ lực và công nghệ chống tăng tốt hơn. Mặc dù điều này đã bị dừng lại bởi sự tan rã của Liên Xô và dẫn đến việc cắt giảm ngân sách quốc phòng của cả hai bên và thế hệ xe tăng cuối cùng cũng đã đạt đến độ chín.

Hiện nay hai thiết kế xe tăng hiện đại nhất đại diện cho hai trường phái Nga – Mỹ. Của Mỹ là phiên bản xe tăng nâng cấp M1A2 SEP v3; còn của Nga là một thiết kế gần như hoàn toàn mới là T-14 Armata.

Hiện nay hai thiết kế xe tăng hiện đại nhất đại diện cho hai trường phái Nga – Mỹ. Của Mỹ là phiên bản xe tăng nâng cấp M1A2 SEP v3; còn của Nga là một thiết kế gần như hoàn toàn mới là T-14 Armata.

Mặc dù việc so sánh thực sự chính xác của các xe tăng này là gần như không thể; nhưng có thể phân tích khả năng của chúng, dựa trên so sánh những gì chúng ta biết về tính năng qua các nguồn tin được công khai.

Mặc dù việc so sánh thực sự chính xác của các xe tăng này là gần như không thể; nhưng có thể phân tích khả năng của chúng, dựa trên so sánh những gì chúng ta biết về tính năng qua các nguồn tin được công khai.

Xe tăng T-14 Armata có thể được mô tả chính xác là chiếc xe tăng “Nga” thực sự đầu tiên; được thiết kế sau khi Liên Xô sụp đổ. Công việc thiết kế cho nó bắt đầu vào năm 2010 tại Công ty Uralvagonzavod (UVZ), UVZ cũng đã thiết kế các xe tăng T-55, T-62, T-72 và T-90 trong thời kỳ Liên Xô.

Xe tăng T-14 Armata có thể được mô tả chính xác là chiếc xe tăng “Nga” thực sự đầu tiên; được thiết kế sau khi Liên Xô sụp đổ. Công việc thiết kế cho nó bắt đầu vào năm 2010 tại Công ty Uralvagonzavod (UVZ), UVZ cũng đã thiết kế các xe tăng T-55, T-62, T-72 và T-90 trong thời kỳ Liên Xô.

Một điểm mới là T-14 được thiết kế tháp pháo không người, điều này khiến nó không giống với bất kỳ xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT) nào đang được sử dụng và mang lại cho nó một loạt các ưu và nhược điểm riêng.

Một điểm mới là T-14 được thiết kế tháp pháo không người, điều này khiến nó không giống với bất kỳ xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT) nào đang được sử dụng và mang lại cho nó một loạt các ưu và nhược điểm riêng.

T-14 cũng mang các thiết kế của xe tăng thế hệ trước, như sử dụng pháo nòng trơn 125mm, giáp phản ứng nổ (ERA) và hệ thống bảo vệ chủ động (APS). T-14 sử dụng gần như hoàn toàn các linh kiện trong nước, nhất là hệ thống quản lý chiến đấu, phần cứng và phần mềm.

T-14 cũng mang các thiết kế của xe tăng thế hệ trước, như sử dụng pháo nòng trơn 125mm, giáp phản ứng nổ (ERA) và hệ thống bảo vệ chủ động (APS). T-14 sử dụng gần như hoàn toàn các linh kiện trong nước, nhất là hệ thống quản lý chiến đấu, phần cứng và phần mềm.

Việc tối đa hóa khả năng sống sót của kíp xe, luôn là ưu tiên trong thiết kế xe tăng. Với thiết kế tháp pháo không người và bố trí toàn bộ tổ lái vào một khoang bọc thép ở thân xe, đã mang lại lợi thế về khả năng sống sót của kíp xe; đưa T-14 lên một tầm cao mới.

Việc tối đa hóa khả năng sống sót của kíp xe, luôn là ưu tiên trong thiết kế xe tăng. Với thiết kế tháp pháo không người và bố trí toàn bộ tổ lái vào một khoang bọc thép ở thân xe, đã mang lại lợi thế về khả năng sống sót của kíp xe; đưa T-14 lên một tầm cao mới.

Nhưng thiết kế này không phải là không có nhược điểm của nó. Trong các thiết kế xe tăng hiện đại, bao giờ cũng có hệ thống ngắm kép (cả pháo thủ và trưởng xe đều có kính ngắm riêng, nhưng đều có thể ngắm bắn cho pháo chính); nhưng trên T-14 , chỉ có một kính ngắm điều khiển từ xa trên nóc xe, chung cho cả pháo thủ và trưởng xe.

Nhưng thiết kế này không phải là không có nhược điểm của nó. Trong các thiết kế xe tăng hiện đại, bao giờ cũng có hệ thống ngắm kép (cả pháo thủ và trưởng xe đều có kính ngắm riêng, nhưng đều có thể ngắm bắn cho pháo chính); nhưng trên T-14 , chỉ có một kính ngắm điều khiển từ xa trên nóc xe, chung cho cả pháo thủ và trưởng xe.

Nếu giả sử máy ngắm này, hoặc liên kết của chúng với khoang chiến đấu bị tê liệt hoặc trục trặc, thì sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng khả năng chiến đấu của Armata, cũng như khả năng nhận biết tình hình chiến trường của kíp xe.

Nếu giả sử máy ngắm này, hoặc liên kết của chúng với khoang chiến đấu bị tê liệt hoặc trục trặc, thì sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng khả năng chiến đấu của Armata, cũng như khả năng nhận biết tình hình chiến trường của kíp xe.

Do không có người bên trong, nên tháp pháo của T-14 không được bọc thép tốt và các ước tính hiện tại cho thấy, nó có thể dễ bị phá hủy bởi bất cứ vũ khí gì, lớn hơn một khẩu pháo tự động cỡ trung bình. Và có khả năng, tháp pháo của T-14 sẽ bay mất, nếu trúng đạn xuyên giáp của xe tăng phương Tây.

Do không có người bên trong, nên tháp pháo của T-14 không được bọc thép tốt và các ước tính hiện tại cho thấy, nó có thể dễ bị phá hủy bởi bất cứ vũ khí gì, lớn hơn một khẩu pháo tự động cỡ trung bình. Và có khả năng, tháp pháo của T-14 sẽ bay mất, nếu trúng đạn xuyên giáp của xe tăng phương Tây.

Các cải tiến khác của Armata là khá tiên tiến so với MBT thế hệ trước của Nga, như pháo 125mm 2A82 mới, được thiết kế để sử dụng đạn xuyên giáp thoát vỏ (APFSDS) với lõi bằng cả vonfram và uranium làm nghèo, giúp cải thiện hiệu suất xuyên thép.

Các cải tiến khác của Armata là khá tiên tiến so với MBT thế hệ trước của Nga, như pháo 125mm 2A82 mới, được thiết kế để sử dụng đạn xuyên giáp thoát vỏ (APFSDS) với lõi bằng cả vonfram và uranium làm nghèo, giúp cải thiện hiệu suất xuyên thép.

Sự khác biệt cơ bản trong loại pháo 2A82 so với các loại pháo tăng cũ của Nga, là áp suất buồng đạn tăng, nên vận tốc đầu nòng cao hơn; mặc dù những thông số chính xác này vẫn chưa được biết. Pháo 2A82 cũng có thể bắn đạn nổ lập trình Telnik và tên lửa phóng qua nòng Sprinter mới.

Sự khác biệt cơ bản trong loại pháo 2A82 so với các loại pháo tăng cũ của Nga, là áp suất buồng đạn tăng, nên vận tốc đầu nòng cao hơn; mặc dù những thông số chính xác này vẫn chưa được biết. Pháo 2A82 cũng có thể bắn đạn nổ lập trình Telnik và tên lửa phóng qua nòng Sprinter mới.

Giáp phản ứng nổ Malachit ERA, được lắp bảo vệ trên thân xe và trên đỉnh tháp pháo, được cho là hiệu quả hơn các ERA thế hệ trước. Ngoài ra, T-14 còn sử dụng hệ thống bảo vệ chủ động APS, bao gồm các thiết bị đánh chặn, khi phát hiện mối nguy hiểm như tên lửa hoặc đạn pháo chống tăng đang bắn tới.

Giáp phản ứng nổ Malachit ERA, được lắp bảo vệ trên thân xe và trên đỉnh tháp pháo, được cho là hiệu quả hơn các ERA thế hệ trước. Ngoài ra, T-14 còn sử dụng hệ thống bảo vệ chủ động APS, bao gồm các thiết bị đánh chặn, khi phát hiện mối nguy hiểm như tên lửa hoặc đạn pháo chống tăng đang bắn tới.

Còn xe tăng chiến đấu chủ lực hiện đại nhất của Mỹ hiện nay là M1A2 SEP v3 cũng kết hợp các nâng cấp chủ yếu. Nhiều nâng cấp liên quan đến bảo đảm hậu, cải thiện khả năng sẵn sàng chiến đấu của kíp xe và nhận biết chiến trường.

Còn xe tăng chiến đấu chủ lực hiện đại nhất của Mỹ hiện nay là M1A2 SEP v3 cũng kết hợp các nâng cấp chủ yếu. Nhiều nâng cấp liên quan đến bảo đảm hậu, cải thiện khả năng sẵn sàng chiến đấu của kíp xe và nhận biết chiến trường.

Ngoài ra, còn có những hạng mục cụ thể, giúp cải thiện trực tiếp hiệu suất chiến đấu của xe, như mô-đun Ammunition Datalink (ADL) mới, cho phép M1A2 bắn đạn APFSDS M829A4 tiên tiến, cũng như các loại đạn đa dụng mới từ pháo M256. Ngoài ra còn có một gói áo giáp cải tiến, nhưng vẫn chưa rõ chi tiết.

Ngoài ra, còn có những hạng mục cụ thể, giúp cải thiện trực tiếp hiệu suất chiến đấu của xe, như mô-đun Ammunition Datalink (ADL) mới, cho phép M1A2 bắn đạn APFSDS M829A4 tiên tiến, cũng như các loại đạn đa dụng mới từ pháo M256. Ngoài ra còn có một gói áo giáp cải tiến, nhưng vẫn chưa rõ chi tiết.

Các nguồn tin cho biết, kính quan sát ảnh nhiệt của pháo thủ và trưởng xe sẽ được nâng cấp lên kính thế hệ thứ ba, cải thiện độ phân giải và độ rõ nét trong tầm nhìn. Vào năm 2017, M1A2 SEP v3 cũng sẽ được trang bị hệ thống bảo vệ chủ động Trophy Hard-Kill APS của Israel, cải thiện khả năng bảo vệ.

Các nguồn tin cho biết, kính quan sát ảnh nhiệt của pháo thủ và trưởng xe sẽ được nâng cấp lên kính thế hệ thứ ba, cải thiện độ phân giải và độ rõ nét trong tầm nhìn. Vào năm 2017, M1A2 SEP v3 cũng sẽ được trang bị hệ thống bảo vệ chủ động Trophy Hard-Kill APS của Israel, cải thiện khả năng bảo vệ.

Tuy M1A2 SEP v3 chỉ là một phiên bản cải tiến từ M1A2; nhưng có tính năng vượt trội so với những phiên bản M1A2 trước đó. Nếu trong một cuộc chiến mà T-14 và M1A2 SEP v3 ở hai bên chiến tuyến, M1A2 SEP v3 có thể sẽ có lợi thế hơn, trong việc phát hiện ra T-14 trước; vì công nghệ quan sát ảnh nhiệt của Mỹ vượt xa Nga.

Tuy M1A2 SEP v3 chỉ là một phiên bản cải tiến từ M1A2; nhưng có tính năng vượt trội so với những phiên bản M1A2 trước đó. Nếu trong một cuộc chiến mà T-14 và M1A2 SEP v3 ở hai bên chiến tuyến, M1A2 SEP v3 có thể sẽ có lợi thế hơn, trong việc phát hiện ra T-14 trước; vì công nghệ quan sát ảnh nhiệt của Mỹ vượt xa Nga.

Động cơ tua-bin của M1A2 SEP v3 cũng có thể êm hơn động cơ diesel của T-14; nhưng T-14 có trọng lượng nhẹ hơn và có tỷ lệ mã lực trên trọng lượng lớn hơn, mang lại khả năng cơ động tốt hơn.

Động cơ tua-bin của M1A2 SEP v3 cũng có thể êm hơn động cơ diesel của T-14; nhưng T-14 có trọng lượng nhẹ hơn và có tỷ lệ mã lực trên trọng lượng lớn hơn, mang lại khả năng cơ động tốt hơn.

Do cả hai đối thủ hàng đầu đều trang bị giáp mới và đạn chống tăng kiểu mới, nên thật khó để xác định xe tăng nào có tính năng vượt trội. Về mặt phòng thủ chủ động, hệ thống của T-14 có thể vượt trội hơn so với Trophy APS của M1A2 SEP v3, do tính chất tích hợp của hệ thống.

Do cả hai đối thủ hàng đầu đều trang bị giáp mới và đạn chống tăng kiểu mới, nên thật khó để xác định xe tăng nào có tính năng vượt trội. Về mặt phòng thủ chủ động, hệ thống của T-14 có thể vượt trội hơn so với Trophy APS của M1A2 SEP v3, do tính chất tích hợp của hệ thống.

Do tốc độ của đạn xuyên giáp APFSDS thường có tốc độ rất cao; do vậy T-14 có khả năng sống sót cao hơn đáng kể so với M1A2 SEP v3 và có khả năng đánh chặn các loạt đạn xuyên giáp của xe tăng Mỹ, trước khi chúng bắn trúng giáp. Cho dù APS có thực sự có thể đánh chặn được đạn xuyên giáp APFSDS hay không, hiện vẫn chưa được chứng minh.

Do tốc độ của đạn xuyên giáp APFSDS thường có tốc độ rất cao; do vậy T-14 có khả năng sống sót cao hơn đáng kể so với M1A2 SEP v3 và có khả năng đánh chặn các loạt đạn xuyên giáp của xe tăng Mỹ, trước khi chúng bắn trúng giáp. Cho dù APS có thực sự có thể đánh chặn được đạn xuyên giáp APFSDS hay không, hiện vẫn chưa được chứng minh.

Mặc dù có APS vượt trội, nhưng lớp giáp mỏng trên tháp pháo của T-14 có thể là điểm yếu chí tử của nó. Nếu một quả đạn M829A4 hiện đại vượt qua được APS của Armata và bắn trúng tháp pháo, nó có thể sẽ phá hủy tháp pháo và đưa Armata ra khỏi cuộc chiến, mặc dù kíp xe có thể sẽ sống sót.

Mặc dù có APS vượt trội, nhưng lớp giáp mỏng trên tháp pháo của T-14 có thể là điểm yếu chí tử của nó. Nếu một quả đạn M829A4 hiện đại vượt qua được APS của Armata và bắn trúng tháp pháo, nó có thể sẽ phá hủy tháp pháo và đưa Armata ra khỏi cuộc chiến, mặc dù kíp xe có thể sẽ sống sót.

Như vậy, thiết kế mới của T-14 khiến toàn bộ kíp xe có thể an toàn hơn sau một cuộc giao tranh hơn so với M1A2 SEP v3; tuy nhiên T-14 cũng dễ bị tổn thương,ngay cả khi đối đầu với các phương tiện nhẹ hơn.

Như vậy, thiết kế mới của T-14 khiến toàn bộ kíp xe có thể an toàn hơn sau một cuộc giao tranh hơn so với M1A2 SEP v3; tuy nhiên T-14 cũng dễ bị tổn thương,ngay cả khi đối đầu với các phương tiện nhẹ hơn.

M1A2 SEP v3 có khả năng phát hiện và bắn T-14 trước, mặc dù hệ thống bảo vệ chủ động của xe tăng Nga có thể giảm ưu thế về phát bắn đầu tiên này của M1A2 và cung cấp cho kíp xe T-14 một cơ hội để bắn trả. Tuy nhiên cả hai MBT này sẽ còn thay đổi nhiều về đặc tính kỹ thuật, trước khi chúng được đưa vào biên chế chính thức. Nguồn ảnh: Pinterest.

M1A2 SEP v3 có khả năng phát hiện và bắn T-14 trước, mặc dù hệ thống bảo vệ chủ động của xe tăng Nga có thể giảm ưu thế về phát bắn đầu tiên này của M1A2 và cung cấp cho kíp xe T-14 một cơ hội để bắn trả. Tuy nhiên cả hai MBT này sẽ còn thay đổi nhiều về đặc tính kỹ thuật, trước khi chúng được đưa vào biên chế chính thức. Nguồn ảnh: Pinterest.

Tên lửa chống tăng từ thời Liên Xô nghiền nát xe tăng M1A2 Abrams của Mỹ trên chiến trường Trung Đông. Nguồn: TheArchive.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/xe-tang-armata-nga-co-can-phai-e-de-truoc-m1a2-sep-v3-my-1582641.html