Xe tăng chủ lực T-84 Oplot là tượng đài cuối cùng của Ukraine?

Từng là chiếc nôi của ngành công nghiệp chế tạo xe tăng của Liên Xô; nhưng hiện nay ngành công nghiệp quốc phòng Ukraine rơi vào cảnh đổ nát và thậm chí không thể sản xuất nổi xe tăng trong nước.

Sau khi Liên Xô sụp đổ vào năm 1991, Ukraine thừa hưởng năng lực sản xuất loại xe tăng chủ lực cao cấp và đắt tiền nhất của Liên Xô là T-80. Cùng với đó, Ukraine là một trong ba cơ sở riêng biệt của Liên Xô, nơi chế tạo xe tăng T-72 rẻ hơn vào thập niên 1980; đó chính là Nhà máy Mareshev (ZTM) nằm ở thành phố Kharkiv.

Sau khi Liên Xô sụp đổ vào năm 1991, Ukraine thừa hưởng năng lực sản xuất loại xe tăng chủ lực cao cấp và đắt tiền nhất của Liên Xô là T-80. Cùng với đó, Ukraine là một trong ba cơ sở riêng biệt của Liên Xô, nơi chế tạo xe tăng T-72 rẻ hơn vào thập niên 1980; đó chính là Nhà máy Mareshev (ZTM) nằm ở thành phố Kharkiv.

Trong khi Nga từ bỏ việc sản xuất xe tăng chủ lực T-80 vào năm 1992, để chuyển sang sử dụng T-72; xe tăng T-72 được nhiều người cho là hiệu quả hơn nhiều về chi phí sản xuất và sử dụng. Trong khi đó, Ukraine vẫn tiếp tục cung cấp T-80 để xuất khẩu và hiện đại hóa thiết kế.

Trong khi Nga từ bỏ việc sản xuất xe tăng chủ lực T-80 vào năm 1992, để chuyển sang sử dụng T-72; xe tăng T-72 được nhiều người cho là hiệu quả hơn nhiều về chi phí sản xuất và sử dụng. Trong khi đó, Ukraine vẫn tiếp tục cung cấp T-80 để xuất khẩu và hiện đại hóa thiết kế.

Kết quả là phiên bản xe tăng chủ lực T-84 Oplot, một phiên bản khác của xe tăng T-80 ra đời; điểm khác biệt là T-84 sử dụng động cơ diesel, thay vì động cơ tuabin khí như trên những chiếc T-80 của Liên Xô.

Kết quả là phiên bản xe tăng chủ lực T-84 Oplot, một phiên bản khác của xe tăng T-80 ra đời; điểm khác biệt là T-84 sử dụng động cơ diesel, thay vì động cơ tuabin khí như trên những chiếc T-80 của Liên Xô.

Việc sử dụng động cơ diesel mang lại độ bền cao hơn, kinh tế hơn, nhưng cũng có hiệu suất kém hơn, nhất là trong điều kiện thời tiết lạnh. Xe tăng sử dụng tháp pháo hàn do Ukraine sản xuất, thay thế tháp pháo đúc có nguồn gốc từ Nga của T-80.

Việc sử dụng động cơ diesel mang lại độ bền cao hơn, kinh tế hơn, nhưng cũng có hiệu suất kém hơn, nhất là trong điều kiện thời tiết lạnh. Xe tăng sử dụng tháp pháo hàn do Ukraine sản xuất, thay thế tháp pháo đúc có nguồn gốc từ Nga của T-80.

T-84 cũng sử dụng giáp phản ứng nổ (ERA) Duplet, được phát triển trong nước và hệ thống bảo vệ chủ động Zaslon, động cơ cải tiến và khoang chứa đạn bọc thép trong tháp pháo mới.

T-84 cũng sử dụng giáp phản ứng nổ (ERA) Duplet, được phát triển trong nước và hệ thống bảo vệ chủ động Zaslon, động cơ cải tiến và khoang chứa đạn bọc thép trong tháp pháo mới.

Do yêu cầu trang bị quốc phòng của Ukraine nhỏ hơn nhiều so với Nga, và các lực lượng vũ trang của Ukraine không sử dụng T-84 trong vai trò chiến đấu, nên Quân đội Ukraine hiện chỉ trang bị ít hơn nửa tá T-84; tuy nhiên nguyên nhân một phần là do số lượng T-84 mà Ukraine sản xuất quá nhỏ.

Do yêu cầu trang bị quốc phòng của Ukraine nhỏ hơn nhiều so với Nga, và các lực lượng vũ trang của Ukraine không sử dụng T-84 trong vai trò chiến đấu, nên Quân đội Ukraine hiện chỉ trang bị ít hơn nửa tá T-84; tuy nhiên nguyên nhân một phần là do số lượng T-84 mà Ukraine sản xuất quá nhỏ.

Do năng lực sản xuất xe tăng T-84 và việc thiếu kinh phí để mua chúng, đã buộc Quân đội Ukraine phải sử dụng lại hàng trăm xe tăng T-64 cũ hơn của họ, tới các khu vực phía đông của nước này, để chống lại lực lượng ly khai do Nga hậu thuẫn.

Do năng lực sản xuất xe tăng T-84 và việc thiếu kinh phí để mua chúng, đã buộc Quân đội Ukraine phải sử dụng lại hàng trăm xe tăng T-64 cũ hơn của họ, tới các khu vực phía đông của nước này, để chống lại lực lượng ly khai do Nga hậu thuẫn.

Những lo ngại về độ tin cậy của lực lượng xe tăng Ukraine, được cho là nguyên nhân chính và đáng chú ý là xe tăng của Quân đội Ukraine đã không tạo được ấn tượng tốt tại cuộc thi “Thử thách sức mạnh xe tăng Châu Âu”, được tổ chức tại Đức (giống như với Tank Biathlon của Nga hiện nay).

Những lo ngại về độ tin cậy của lực lượng xe tăng Ukraine, được cho là nguyên nhân chính và đáng chú ý là xe tăng của Quân đội Ukraine đã không tạo được ấn tượng tốt tại cuộc thi “Thử thách sức mạnh xe tăng Châu Âu”, được tổ chức tại Đức (giống như với Tank Biathlon của Nga hiện nay).

Cũng tại tại cuộc thi “Thử thách sức mạnh xe tăng Châu Âu” vào năm 2018, ba trong số bốn xe tăng của Ukraine đã gặp trục trặc của thiết bị nạp đạn. Một vấn đề đáng chú ý khác, đó là khẩu pháo 125mm của xe bị rung lắc mạnh và hệ thống điều khiển hỏa lực yếu, nên mức chính xác bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Cũng tại tại cuộc thi “Thử thách sức mạnh xe tăng Châu Âu” vào năm 2018, ba trong số bốn xe tăng của Ukraine đã gặp trục trặc của thiết bị nạp đạn. Một vấn đề đáng chú ý khác, đó là khẩu pháo 125mm của xe bị rung lắc mạnh và hệ thống điều khiển hỏa lực yếu, nên mức chính xác bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Xe tăng T-84 tại cuộc thi “Thử thách sức mạnh xe tăng Châu Âu 2018” thực sự đã thảm bại, khi chứng kiến hỏa lực của họ chưa đạt 50% hiệu suất dự kiến. Qua cuộc thi này, Quân đội Ukraine cũng biết xe tăng T-84 của họ đang đứng ở chỗ nào, trong các quân đội châu Âu.

Xe tăng T-84 tại cuộc thi “Thử thách sức mạnh xe tăng Châu Âu 2018” thực sự đã thảm bại, khi chứng kiến hỏa lực của họ chưa đạt 50% hiệu suất dự kiến. Qua cuộc thi này, Quân đội Ukraine cũng biết xe tăng T-84 của họ đang đứng ở chỗ nào, trong các quân đội châu Âu.

Với việc T-84 tiếp tục gặp phải những hỏng hóc nghiêm trọng như vậy; và trong hai thập kỷ, sau khi những chiếc xe tăng đầu tiên ngừng rời dây chuyền sản xuất, khả năng khắc phục những vấn đề này của Ukraine vẫn bị nghi ngờ nghiêm trọng.

Với việc T-84 tiếp tục gặp phải những hỏng hóc nghiêm trọng như vậy; và trong hai thập kỷ, sau khi những chiếc xe tăng đầu tiên ngừng rời dây chuyền sản xuất, khả năng khắc phục những vấn đề này của Ukraine vẫn bị nghi ngờ nghiêm trọng.

Một vấn đề nữa đối với chương trình sản xuất xe tăng T-84, là năng lực công nghiệp còn lại ở Ukraine hiện rất hạn chế so với những năm 1990, chứ chưa nói đến thời Liên Xô. Với việc T-84 hầu như không được sử dụng ở Ukraine, thì khách hàng chính của loại xe tăng này là Quân đội Thái Lan, khi đã đặt mua 49 chiếc T-84 vào năm 2011.

Một vấn đề nữa đối với chương trình sản xuất xe tăng T-84, là năng lực công nghiệp còn lại ở Ukraine hiện rất hạn chế so với những năm 1990, chứ chưa nói đến thời Liên Xô. Với việc T-84 hầu như không được sử dụng ở Ukraine, thì khách hàng chính của loại xe tăng này là Quân đội Thái Lan, khi đã đặt mua 49 chiếc T-84 vào năm 2011.

Ukraine đã chứng minh rằng, họ không thể sản xuất chúng với tốc độ chỉ bằng một phần tốc độ mà họ đã chế tạo T-80 trong những năm 1990, khi đã được xuất khẩu 300 chiếc sang Pakistan.

Ukraine đã chứng minh rằng, họ không thể sản xuất chúng với tốc độ chỉ bằng một phần tốc độ mà họ đã chế tạo T-80 trong những năm 1990, khi đã được xuất khẩu 300 chiếc sang Pakistan.

Với số lượng chỉ có 49 chiếc T-84M, nhưng Ukraine phải mất bảy năm để hoàn thành. Điều này khiến Bộ Quốc phòng Thái Lan hủy bỏ thỏa thuận, đồng thời xem xét Trung Quốc như một nguồn cung cấp xe tăng chiến đấu hiện đại đáng tin cậy hơn.

Với số lượng chỉ có 49 chiếc T-84M, nhưng Ukraine phải mất bảy năm để hoàn thành. Điều này khiến Bộ Quốc phòng Thái Lan hủy bỏ thỏa thuận, đồng thời xem xét Trung Quốc như một nguồn cung cấp xe tăng chiến đấu hiện đại đáng tin cậy hơn.

Với việc Ukraine ngày càng phụ thuộc vào vũ khí nhập khẩu; có khả năng, nước này có thể cuối cùng sẽ bắt đầu cân nhắc việc nhập khẩu xe tăng của nước ngoài, thay vì dựa vào năng lực sản xuất của chính mình trong tương lai.

Với việc Ukraine ngày càng phụ thuộc vào vũ khí nhập khẩu; có khả năng, nước này có thể cuối cùng sẽ bắt đầu cân nhắc việc nhập khẩu xe tăng của nước ngoài, thay vì dựa vào năng lực sản xuất của chính mình trong tương lai.

Một tiền lệ cho điều này được đặt ra, bởi chính láng giềng Ba Lan, quốc gia đồng minh từng được Liên Xô cung cấp dây chuyền sản xuất T-72. Nhưng sau khi Liên Xô sụp đổ, mặc dù Ba Lan đã sản xuất xe tăng PT-91 dựa trên mẫu T-72 và nâng cấp số T-72 cũ; nhưng hiện nay, Ba Lan tìm đến Hàn Quốc, Đức và Mỹ để tìm nguồn xe tăng mới, hiện đại hơn.

Một tiền lệ cho điều này được đặt ra, bởi chính láng giềng Ba Lan, quốc gia đồng minh từng được Liên Xô cung cấp dây chuyền sản xuất T-72. Nhưng sau khi Liên Xô sụp đổ, mặc dù Ba Lan đã sản xuất xe tăng PT-91 dựa trên mẫu T-72 và nâng cấp số T-72 cũ; nhưng hiện nay, Ba Lan tìm đến Hàn Quốc, Đức và Mỹ để tìm nguồn xe tăng mới, hiện đại hơn.

Với việc sở hữu vài trăm xe tăng T-64 của Ukraine, nhưng số lượng này được coi là không đủ để phòng thủ và một số ít T-80 đang được cất giữ, Ukraine có thể tìm đến xe tăng nước ngoài, thay vì tiếp tục sản xuất và nâng cấp T-84 để chống lại lực lượng xe tăng hùng mạnh của Nga.

Với việc sở hữu vài trăm xe tăng T-64 của Ukraine, nhưng số lượng này được coi là không đủ để phòng thủ và một số ít T-80 đang được cất giữ, Ukraine có thể tìm đến xe tăng nước ngoài, thay vì tiếp tục sản xuất và nâng cấp T-84 để chống lại lực lượng xe tăng hùng mạnh của Nga.

Những thiếu sót đáng kể của T-84, kể cả về thiết kế cũng như năng lực sản xuất, có thể đánh dấu dấu chấm hết cho mọi nỗ lực của Ukraine, để trở thành nhà phát triển và xuất khẩu xe tăng chiến đấu hiện đại trong tương lai. Nguồn ảnh: Gimz.

Những thiếu sót đáng kể của T-84, kể cả về thiết kế cũng như năng lực sản xuất, có thể đánh dấu dấu chấm hết cho mọi nỗ lực của Ukraine, để trở thành nhà phát triển và xuất khẩu xe tăng chiến đấu hiện đại trong tương lai. Nguồn ảnh: Gimz.

Ukraine nỗ lực nâng cấp xe tăng T-84 Oplot để chúng đủ khả năng đối đầu với các xe tăng hiện đại của Nga trong tương lai. Nguồn: QPVN.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/xe-tang-chu-luc-t-84-oplot-la-tuong-dai-cuoi-cung-cua-ukraine-1586528.html